Bản tin tổng hợp

  • Dải san hô ngầm ở Đông Nam Á có nguy cơ biến mất
    Dải san hô ngầm ở Đông Nam Á có nguy cơ biến mất
    Theo một bản báo cáo của Quỹ Quốc tế về Bảo vệ Thiên nhiên (WWF), khoảng 100 triệu người sẽ có nguy cơ mất nhà cửa và sinh kế nếu không có những biện pháp mạnh mẽ để bảo vệ dải san hô ngầm ở Đông Nam Á đang có nguy cơ biến mất trong những thập kỷ tới do biến đổi khí hậu.<br>Tam giác San hô - bao gồm các dải san hô thuộc Indonesia, Philippin, Malaysia, Papua Niu Ghine, đảo Solomon và Đông Timo - chiếm 1/3 số dải san hô trên thế giới và tới 35% số loài cá cư ngụ. ...
  • Chiến lược phát triển KH&CN đến năm 2020: Học cách sử dụng nhà khoa học
    Chiến lược phát triển KH&CN đến năm 2020: Học cách sử dụng nhà khoa học
    Xây dựng Chiến lược phát triển KH&CN đến năm 2020 là một trong những nhiệm vụ đang được Bộ KH&CN tích cực lấy ý kiến giới khoa học (KH). Việc làm này là cần thiết để xác định hướng đầu tư vào lĩnh vực KH&CN nào cho hiệu quả, tránh lãng phí. Nhưng chiến lược dù tốt đến đâu thì việc đầu tiên cũng bắt đầu từ con người... ...
  • Hơn 67.000 tỷ đồng cho chiến lược phát triển thủy sản
    Hơn 67.000 tỷ đồng cho chiến lược phát triển thủy sản
    Bộ NN-PTNT vừa cho biết, đã hoàn thành dự thảo chiến lược phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020 và chuẩn bị trình Chính phủ. Theo mục tiêu được nêu ra, từ nay đến năm 2010, bộ sẽ dành khoảng 67.345 tỷ đồng cho gần 20 chương trình và đề án thuộc lĩnh vực thủy sản như chương trình phát triển khai thác hải sản bền vững, chương trình bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản, chương trình đảm bảo an toàn cho người và tàu cá hoạt động thủy sản, chương trình phát triển KH&CN phục vụ phát triển thủy sản… ...
  • Công nghệ làm giống và nuôi bào ngư vành tai
    Công nghệ làm giống và nuôi bào ngư vành tai
    Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III đã hoàn chỉnh công nghệ làm giống và nuôi bào ngư vành tai. Bào ngư là loại động vật thân mềm có giá trị kinh tế cao. Vỏ bào ngư được dùng làm đồ trang sức, nguyên liệu cấy, ngọc. ...
  • Tin vui từ tăng trưởng xuất khẩu thủy sản Việt Nam
    Tin vui từ tăng trưởng xuất khẩu thủy sản Việt Nam
    Theo báo cáo tại Hội thảo do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc (FAO) tổ chức ngày 08-09/06 tại Cần Thơ, hiện Việt Nam được coi là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu thủy sản nhanh nhất thế giới với tốc độ tăng giá trị trung bình giai đoạn 1998-2008 đạt 18%/năm.<br>Đại diện của FAO cho biết, Việt Nam đang đứng thứ 6 thế giới về xuất khẩu thủy sản, thứ 5 về sản lượng nuôi trồng và thứ 12 về sản lượng khai thác. ...
  • Thử nghiệm thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời vào nuôi tôm công nghiệp
    Thử nghiệm thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời vào nuôi tôm công nghiệp
    Hệ thống thiết bị trên bắt đầu từ những tấm hấp thu năng lượng mặt trời, sau đó chuyển đến hệ thống bình ắc quy. Nguồn điện từ bình ắc quy sẽ cung cấp cho các thiết bị thổi khí ô xy vận hành. Lượng khí ô xy được chuyển đến các vị trí gần đáy ao nhờ các ống dẫn khí. Kết hợp việc cung cấp ô xy với sử dụng vi sinh vật định kỳ, để cải thiện chất lượng nước trong ao nuôi. Qua thử nghiệm bước đầu của Công ty Cisbay, tại một hộ nuôi tôm công nghiệp ở thị trấn Đầm Dơi (huyện Đầm Dơi) cho thấy, tại ao có sử dụng hệ thống thổi khí và vi sinh vật, chất lượng nước được cải thiện hơn so với ao sử dụng quạt nước thông thường (ao đối chứng). ...
  • Thanh Hóa: Ngao giống xuất hiện với mật độ dày đặc
    Thanh Hóa: Ngao giống xuất hiện với mật độ dày đặc
    Mấy ngày gần đây, tại vùng bãi nuôi ngao xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa) xuất hiện ngao giống với mật độ dày đặc trên diện tích khoảng 30 ha. Người dân xã Hoằng Phụ cho biết: đây là loại ngao giống được dòng nước biển cuốn trôi từ các bãi nuôi ngao thịt như Hải Lộc (huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa), Giao Thủy (tỉnh Nam Định) hoặc là ngao có nguồn gốc sinh sản từ tự nhiên, vào mùa ngao sinh sản từ tháng 5 - 7 thường có hiện tượng này. ...
  • Yêu cầu cá vận chuyển về đến nhà máy chế biến trong trạng thái còn sống là rất khó thực hiện...
    Yêu cầu cá vận chuyển về đến nhà máy chế biến trong trạng thái còn sống là rất khó thực hiện...
    Xuất khẩu thủy sản trong thời gian qua gặp nhiều khó khăn do liên tiếp phải đối phó với các thông tin bất lợi. Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lương Lê Phương đã cung cấp thêm thông tin cho phóng viên Báo Đầu tư về vấn đề này. <br>Thưa Thứ trưởng, vì sao những thông tin gây ảnh hưởng đến xuất khẩu thủy sản Việt Nam lại chỉ tập trung vào cá tra, cá ba sa, mà không phải là những sản phẩm khác? ...
  • Tháng 6: đã ký 5.000 tấn cá tra, basa xuất sang Nga
    Tháng 6: đã ký 5.000 tấn cá tra, basa xuất sang Nga
    Thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản VN cho biết trong tháng 6 này, các doanh nghiệp thủy sản đã ký hợp đồng xuất khẩu sang thị trường Nga khoảng 5.000 tấn cá tra, basa <br>Trước đó, trong tháng 5 cũng đã ký hợp đồng xuất khoảng 5.000 tấn cá tra, basa sang Nga, hiện chuyến hàng đầu tiên sau khi mở cửa trở lại thị trường này sẽ cập cảng trong vài ngày tới và chuyến hàng thứ 2 cũng đang trên đường đi ...
  • Thị trường EU rất cần thủy sản Việt Nam
    Thị trường EU rất cần thủy sản Việt Nam
    Đoàn Thanh tra Liên minh châu Âu (EU) đã khẳng định như vậy sau đợt thanh tra 301 doanh nghiệp thủy sản Việt Nam hồi cuối tháng 4 vừa rồi. Đợt thanh tra đã mở ra nhiều cơ hội cho ngành xuất khẩu thủy sản Việt Nam.<br>Trong đợt thanh tra lần thứ tư này tại Việt Nam (diễn ra từ ngày 20/4-30/4/2009), đoàn Thanh tra của EU đánh giá điều kiện nhà xưởng, trang thiết bị các doanh nghiệp (DN) được thanh tra cơ bản đáp ứng yêu cầu của EU. ...
  • Phát hiện họ protein huỳnh quang xanh trong sinh vật biển
    Phát hiện họ protein huỳnh quang xanh trong sinh vật biển
    Các nhà nghiên cứu thuộc Viện Hải dương học Scripps thuộc đại học California tại San Diego và Viện nghiên cứu Sinh học Salk đã khám phá ra một họ protein huỳnh quang xanh (GFPs) trong động vật biển nguyên thủy, cùng với những bằng chứng mới về vai trò của các protein này.<br>GFPs mới đây đã gây chú ý trên toàn thế giới với giải thưởng Nobel Hóa học năm 2008 thuộc về Roger Tsien, nhà khoa học thuộc đại học California tại San Diego. GFPs, vốn chỉ có mặt trong sứa dạ quang, giờ đây đã được ứng dụng rộng rãi trong khoa học, từ chất phóng xạ đánh dấu dùng trong sinh hóa, tới que thăm dùng trong điều tra chất lượng môi trường. Tuy nhiên, trong khi giá trị của GFPs trong sinh hóa và công nghệ sinh học đã được thừa nhận rộng rãi, thì tính phố biến trong thế giới sinh học cũng như vai trò của nó trong tự nhiên đều chưa được giải mã đầy đủ ...
  • Vì sao các rặng san hô trên thế giới đang dần biến mất
    Vì sao các rặng san hô trên thế giới đang dần biến mất
    Trong một nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học cho biết nhiều kiến thức mới về đời sống sinh học của san hô đã được phát hiện một vài năm trở lại đây, giúp giải thích lý do tại sao các rặng san hô trên khắp thế giới đang dần biến mất, cũng như cần phải làm gì để chúng có thể vượt qua biến đổi khí hậu và axit hóa đại dương.<br>Có vẻ như san hô, với một hệ gen phức tạp tương đương hệ gen ở người, và hệ thống thông tin sinh học tinh vi đang bị đe dọa bởi biến đổi khí hậu toàn cầu, chỉ có thể tồn tại dựa vào việc tận dụng hợp lý mối quan hệ cộng sinh phức tạp với tảo sống bên trong cơ thể san hô – dẫn lời báo cáo mới đây của các nhà khoa học trên tờ Science. ...
  • Tác động của chất ô nhiễm đối với động vật biển có vú
    Tác động của chất ô nhiễm đối với động vật biển có vú
    Nghiên cứu mở rộng về chất ô nhiễm trong não của động vật biển có vú cho thấy những loài vật này tiếp xúc với hợp chất thốc trừ sâu độc hại ví dụ như DDTs và PCBs, cũng như những chất ô nhiễm mới xuất hiện như hợp chất BFRs (brominated flame retardants).<br>Eric Montie, tác giả chính của nghiên cứu được công bố nghiên cứu trên tạp chí Environmental Pollution ngày 17 tháng 4, thực hiện nghiên cứu với vai trò nghiên cứu sinh của Chương trình hợp cao học về Hải dương học và kỹ thuật biển giữa MIT và Học viện hải dương học Woods Hole (WHOI). Dữ liệu phân tích cuối cùng được thực hiện tại Trường Khoa học biển, Đại học Nam Florida, nơi Montie làm việc trong phòng thí nghiệm sinh học biển của David Mann. ...
  • Bảo tồn rùa thông qua các hoạt động kinh tế
    Bảo tồn rùa thông qua các hoạt động kinh tế
    Được thành lập năm 1980, TAMAR là một liên minh chiến lược giữa chính phủ Brazil, các tổ chức phi lợi nhuận và cộng đồng địa phương. Cam kết chung của họ là đẩy mạnh việc bảo vệ loài rùa biển tại Brazil và trên toàn thế giới. Mô hình gắn liền lợi ích kinh tế của cộng đồng địa phương với bảo tồn rùa của TAMAR đã mang lại thành công.<br>Khi các trạm nghiên cứu và bảo tồn đầu tiên được thành lập gần 3 thập kỷ trước, các nhà sáng lập TAMAR đã phải đối diện với những thử thách lớn để tìm giải pháp kinh tế phù hợp cho cư dân vùng biển có thu nhập thấp, vốn sống dựa vào việc thu nhặt trứng và bắt rùa trong hàng thập kỷ qua. ...
  • Cần quản lý tốt san hô trước biến đổi khí hậu
    Cần quản lý tốt san hô trước biến đổi khí hậu
    Theo báo cáo mới đây của Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN), việc đánh giá tốt hơn nữa những mối nguy hiểm đang đe doạ các dải san hô ngầm đi đôi việc nâng cao quản lý sẽ giúp loài này có nhiều cơ hội sống sót hơn khi nước biển đang ấm dần lên. <br>Ông Gabriel Grimsditch, chuyên gia về san hô của IUCN nói: “Chúng ta ai cũng biết biến đổi khí hậu đang dần dần phá huỷ các dải san hô ngầm trong đại dương. Nước ấm ăn mòn, làm mất màu san hô và axit trong nước biển kìm hãm sự phát triển các nhánh cơ thể của loài sinh vật này. Chúng ta cũng biết rõ rằng nếu muốn cứu sống những sinh vật đẹp đẽ này phải có những hành động tức thì”. ...