Bản tin tổng hợp

  • Bảo tồn đa dạng sinh học và ứng phó biến đổi khí hậu
    Bảo tồn đa dạng sinh học và ứng phó biến đổi khí hậu
    Trong chương trình kỷ niệm ngày Môi trường thế giới (05/06), Hội thảo “Bảo tồn đa dạng sinh học và ứng phó biến đổi khí hậu” đã được tổ chức ngày 04/06 ở Đồ Sơn, Hải Phòng. Theo Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam(VACNE), Việt Nam có sự đa dạng cao về tài nguyên khí hậu và sinh học, được xếp thứ 16 về đa dạng sinh học (ĐDSH), là một trong 12 trung tâm giống cây trồng và cũng là trung tâm thuần hóa vật nuôi nổi tiếng thế giới. ...
  • Một số kết quả ban đầu của đề tài “Nghiên cứu áp dụng phương pháp thủy âm đa tần số để xác định đặc tính âm phản hổi của một số loài cá nổi nhỏ ở biển Việt Nam”
    Một số kết quả ban đầu của đề tài “Nghiên cứu áp dụng phương pháp thủy âm đa tần số để xác định đặc tính âm phản hổi của một số loài cá nổi nhỏ ở biển Việt Nam”
    Đề tài “Nghiên cứu áp dụng phương pháp thủy âm đa tần số để xác định đặc tính âm phản hổi của một số loài cá nổi nhỏ ở biển Việt Nam” gồm 2 nội dung nghiên cứu chính: (1) Nghiên cứu đặc tính âm phản hồi theo tần số của một số loài cá nổi nhỏ và (2) Xác định hệ số phản hồi âm của cá sòng nhật (Trachurus japonicus) và cá hố (Trichiurus lepturus). Số liệu sử dụng của đề tài được thu thập bởi đề tài “cá nổi nhỏ” và dự án “Việt – Trung”.<br>Trong thời gian qua, nhóm nghiên cứu đã tiến hành phân tích toàn bộ các dữ liệu thủy âm và dữ liệu sinh học của các đối tượng nghiên cứu. Kết quả sơ bộ thu được như sau ...
  • Các sinh vật biển đang phải đối mặt với một tương lai mờ mịt trong một thế giới đầy Cacbon Đioxit
    Các sinh vật biển đang phải đối mặt với một tương lai mờ mịt trong một thế giới đầy Cacbon Đioxit
    Đánh bắt cá quá mức và các dịch bệnh đang dần giết hại các sinh vật biển ở rất nhiều vùng cửa sông ôn đới trên thế giới và các hệ sinh thái vùng duyên hải. Các nhà khoa học thuộc viện Smithsonian, dẫn đầu là nhà sinh thái học Whitman Miller thuộc trung tâm Nghiên Cứu Môi trường Smithsonian ở Edgewater, Md, đã phát hiện ra một nguy cơ nghiêm trọng nữa đe dọa những loài động vật ăn thịt này – mức độ ngày một gia tăng của khí cacbon đioxit góp phần làm axit hóa nước ở các biển, các vùng duyên hải và các cửa sông. ...
  • Cà Mau: Ngư dân Sông Đốc được mùa khai thác biển
    Cà Mau: Ngư dân Sông Đốc được mùa khai thác biển
    Gần đây, ngư dân Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) trúng mùa khai thác biển, các loại tôm, cá, mực bán được giá, sản phẩm tiêu thụ ổn định. Hoạt động khai thác thủy sản trên ngư trường trở nên nhộn nhịp hơn, ngư dân tháo gỡ được phần nào khó khăn, phấn khởi đưa phương tiện ra khơi đánh bắt. <br>Ông Nguyễn Hoàng Thiên, cán bộ thủy sản thị trấn Sông Đốc cho biết: Sông Đốc hiện có hơn 750 tàu cá, khoảng 80 - 90% số đó khai thác đánh bắt đạt hiệu quả kinh tế khá, sản xuất có lãi, không còn tình trạng phương tiện nằm bến, ngưng hoạt động ...
  • Quảng Ngãi: Phát hiện, tạm giữ tàu đánh cá chở 440 kg san hô đen
    Quảng Ngãi: Phát hiện, tạm giữ tàu đánh cá chở 440 kg san hô đen
    Trạm Trưởng Trạm Kiểm soát biên phòng Sa Kỳ (Đồn biên phòng cửa khẩu cảng Sa Kỳ, Quảng Ngãi) cho biết: Chiều 26/5, Trạm phát hiện tàu đánh cá của ông Nguyễn Văn Thọ, xã Tịnh Kỳ, huyện Sơn Tịnh ( Quảng Ngãi) chở 440 kg san hô đen trên đường từ biển vào đất liền tiêu thụ. Thuyền trưởng Thọ khai báo, đây là số san hô do các thuyền viên trên tàu khai thác được trên biển nên đưa vào đất liền bán ...
  • Phát hiện quần thể rùa da lớn nhất thế giới
    Phát hiện quần thể rùa da lớn nhất thế giới
    Tại bờ biển Gabon, Tây Phi, các nhà khoa học đã phát hiện ra quần thể rùa da lớn nhất thế giới. Phát hiện này có được nhờ những cuộc khảo sát trên không kết hợp với việc giám sát mặt đất ở những bãi biển nơi loài rùa này làm tổ sinh sản.<br>Nghiên cứu đã ước lượng được khoảng 15000 đến 43000 con rùa da cái làm tổ sinh sản trên bãi biển Gabon. Con số này vượt xa mong đợi từ 10000 đến 15000 con. Kết quả đã được công bố trên tạp chí điện tử Biological Conservation (Bảo tồn sinh thái) ngày 18/05 vừa qua.<br> ...
  • Mực “nhảy” xuất hiện nhiều trên biển Cửa Lò
    Mực “nhảy” xuất hiện nhiều trên biển Cửa Lò
    Vùng biển Cửa Lò-Nghệ An đang xuất hiện rất nhiều mực “nhảy“. Đây là thời điểm loài mực này xuất hiện nhiều nhất trong năm; hầu hết các thuyền đi khai thác đều “trúng“, không có thuyền nào về không. <br>Mực nhảy hay còn gọi là mực “nháy” chỉ xuất hiện ban đêm vào đầu mùa hè, khi thời tiết có biến động, nhất là khi trời nồm hoặc động dông. Loại mực này có ưu điểm con nhỏ, nhưng thịt thơm ngon, chất lượng hơn hẳn những loài mực khác. Đây cũng là loài mực đặc sản, chỉ duy nhất có ở vùng biển Cửa Lò. Anh Chế Đình Sơn, chủ quán Sơn Phượng ở bãi biển Cửa Lò cho biết, khách đến Cửa Lò rất thích ăn loại mực này, có người còn mua về làm quà. ...
  • Cá nhà táng ăn trộm của người
    Cá nhà táng ăn trộm của người
    Ở độ sâu khoảng 100 m, những con vật khổng lồ giật một đầu lưới để giải phóng con cá tuyết ngon lành ở đầu kia. Hành vi này - giống như việc ai đó rung cây để táo rụng – được ghi lại bởi các camera gắn với lưới. Từ trước tới nay các nhà khoa học chưa từng chứng kiến hành động tương tự vì cá nhà táng thường săn mồi ở độ sâu tới 2.000 m – nơi các thiết bị ghi hình trở nên vô dụng bởi bóng tối. ...
  • Đối phó với "đòn hiểm" trong xuất khẩu thủy sản
    Đối phó với "đòn hiểm" trong xuất khẩu thủy sản
    Việc đưa tin không chính xác về chất lượng hàng thủy sản Việt Nam tại các thị trường xuất khẩu, cùng với các rủi ro khác trong quá trình xuất khẩu đang làm cho hoạt động sản xuất, chế biến và xuất khẩu mặt hàng này bị ảnh hưởng không nhỏ. <br>Để hạn chế tình trạng này, theo các chuyên gia, các doanh nghiệp và cơ quan chức năng cần chủ động công bố thông tin cũng như quản lý chất lượng thủy sản tại tất cả các khâu. ...
  • Cá tra, basa sang Mỹ đối mặt khả năng “thắt” quy định nhập khẩu
    Cá tra, basa sang Mỹ đối mặt khả năng “thắt” quy định nhập khẩu
    Nếu định nghĩa mới về catfish của Bộ Nông nghiệp Mỹ được thông qua, không chỉ doanh nghiệp xuất khẩu mà cả người nuôi cá tra, basa của Việt Nam sẽ phải đối mặt với không ít khó khăn. <br>Khi quy định mới được áp dụng, sản lượng cá tra, basa của Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ có thể bị sụt giảm mạnh. <br>Đó là nhìn nhận của ông Nguyễn Hồng Dương, Phó vụ trưởng Vụ châu Mỹ, trước thông tin Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) đang cân nhắc việc gọi cá tra, basa của Việt Nam là cá da trơn (catfish). ...
  • Các rặng san hô chịu nhiệt: đấu tranh sinh tồn khi Trái đất nóng lên
    Các rặng san hô chịu nhiệt: đấu tranh sinh tồn khi Trái đất nóng lên
    Các chuyên gia nói hơn một nửa số rặng san hô có thể biến mất trong vòng 50 năm tới, phần lớn do biến đổi khí hậu khiến nhiệt độ đại dương tăng lên. Nhưng giờ đây, các nhà khoa học tại trường đại học Stanford đã có cơ sở để chứng minh rằng một số rặng san hô đang thích nghi với thay đổi và vẫn tồn tại trong quá trình Trái đất nóng lên.<br>“Tất nhiên san hô bị đe dọa bởi những thay đổi môi trường, nhưng nghiên cứu này đã thực sự chứng minh được rằng thực tế san hô có sức sống bền bỉ hơn chúng ta tưởng,” Stenphen Palumbi, giáo sư sinh học, nhà nghiên cứu cấp cao của Viện nghiên cứu Woods tại Stanford, cho biết. ...
  • HaLong Simexco: Tháng 3/2009, duy trì xuất khẩu bạch tuộc đông lạnh, bánh nhân thủy sản sang Nhật Bản
    HaLong Simexco: Tháng 3/2009, duy trì xuất khẩu bạch tuộc đông lạnh, bánh nhân thủy sản sang Nhật Bản
    Ông Trịnh Thế Hiệp - Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Dịch vụ và XNK Hạ Long (HaLong Simexco) cho biết: Tháng 3/2009, Cty không NK cá hồi do giá nguyên liệu quá cao. Tuy nhiên, quý I/2009, đơn hàng của Cty vẫn khá ổn định.<br>Theo báo cáo XK: 3 tháng đầu năm 2009, Cty đã XK 24,8 tấn bạch tuộc đông lạnh với trị giá 200 nghìn USD và 11 triệu bánh nhân thủy sản tương đương 488 nghìn USD sang thị trường Nhật Bản. ...
  • “Lưới đánh cá ma” xâm hại môi trường biển
    “Lưới đánh cá ma” xâm hại môi trường biển
    Một số lượng lớn dụng cụ đánh cá thất lạc trên biển hoặc bị ngư dân bỏ quên đang gây hại đến môi trường biển, đặt các tàu thuyền trên biển vào tình trạng nguy hiểm, ảnh hưởng đến nguồn cá thông qua cái được gọi là “đánh cá ma”. Đây là lời cảnh báo được đưa ra trong một báo cáo mới của Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc (FAO) và Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc (UNEP) trong Hội nghị Đại dương Thế giới diễn ra tại Manado, Indonesia từ 11 đến 15 tháng 05/2009.<br>Theo báo cáo, tình trạng dụng cụ đánh cá bị bỏ quên, thất lạc hay cố tình vứt bỏ (ALDFG) đang ngày càng xâm hại đến môi trường biển do quy mô hoạt động đánh cá trên thế giới tăng đồng thời với việc đưa vào sử dụng các dụng cụ đánh cá bằng sợi tổng hợp có độ bền cao. ...
  • Tiếng kêu cứu của đại dương
    Tiếng kêu cứu của đại dương
    Những vấn đề lớn về đại dương hiện nay được nêu ra với một sự lo ngại đặc biệt, như tương lai các đại đương trước tác động của hiện tượng ấm nóng trái đất (làm cho các tảng băng trôi tan nhanh khiến mực nước biển dâng cao có nguy cơ nhấn chìm nhiều lãnh thổ đồng bằng, nhiều đảo và thậm chí nhấn chìm cả quốc gia vùng trũng). Bên cạnh đó, nhiều hoạt động đánh bắt hải sản ồ ạt bất hợp pháp, vượt quá tầm kiểm soát của cơ quan chức năng không những làm cho nguồn tài nguyên này cạn kiệt mà môi trường của các vùng biển bị xuống cấp trầm trọng. Rồi hiện tượng khí thải từ các nước công nghiệp ngày càng làm cho các đại dương càng bị “axít hóa”… Bộ trưởng các vấn đề về biển và nghề cá của Indonesia - ông Numberi - cho rằng: “Chúng ta phải tập trung vào những thách thức cho đại dương hiện nay và sự biến đổi khí hậu toàn cầu ...