Bản tin tổng hợp

  • Vì sao các rặng san hô trên thế giới đang dần biến mất
    Vì sao các rặng san hô trên thế giới đang dần biến mất
    Trong một nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học cho biết nhiều kiến thức mới về đời sống sinh học của san hô đã được phát hiện một vài năm trở lại đây, giúp giải thích lý do tại sao các rặng san hô trên khắp thế giới đang dần biến mất, cũng như cần phải làm gì để chúng có thể vượt qua biến đổi khí hậu và axit hóa đại dương.<br>Có vẻ như san hô, với một hệ gen phức tạp tương đương hệ gen ở người, và hệ thống thông tin sinh học tinh vi đang bị đe dọa bởi biến đổi khí hậu toàn cầu, chỉ có thể tồn tại dựa vào việc tận dụng hợp lý mối quan hệ cộng sinh phức tạp với tảo sống bên trong cơ thể san hô – dẫn lời báo cáo mới đây của các nhà khoa học trên tờ Science. ...
  • Tác động của chất ô nhiễm đối với động vật biển có vú
    Tác động của chất ô nhiễm đối với động vật biển có vú
    Nghiên cứu mở rộng về chất ô nhiễm trong não của động vật biển có vú cho thấy những loài vật này tiếp xúc với hợp chất thốc trừ sâu độc hại ví dụ như DDTs và PCBs, cũng như những chất ô nhiễm mới xuất hiện như hợp chất BFRs (brominated flame retardants).<br>Eric Montie, tác giả chính của nghiên cứu được công bố nghiên cứu trên tạp chí Environmental Pollution ngày 17 tháng 4, thực hiện nghiên cứu với vai trò nghiên cứu sinh của Chương trình hợp cao học về Hải dương học và kỹ thuật biển giữa MIT và Học viện hải dương học Woods Hole (WHOI). Dữ liệu phân tích cuối cùng được thực hiện tại Trường Khoa học biển, Đại học Nam Florida, nơi Montie làm việc trong phòng thí nghiệm sinh học biển của David Mann. ...
  • Bảo tồn rùa thông qua các hoạt động kinh tế
    Bảo tồn rùa thông qua các hoạt động kinh tế
    Được thành lập năm 1980, TAMAR là một liên minh chiến lược giữa chính phủ Brazil, các tổ chức phi lợi nhuận và cộng đồng địa phương. Cam kết chung của họ là đẩy mạnh việc bảo vệ loài rùa biển tại Brazil và trên toàn thế giới. Mô hình gắn liền lợi ích kinh tế của cộng đồng địa phương với bảo tồn rùa của TAMAR đã mang lại thành công.<br>Khi các trạm nghiên cứu và bảo tồn đầu tiên được thành lập gần 3 thập kỷ trước, các nhà sáng lập TAMAR đã phải đối diện với những thử thách lớn để tìm giải pháp kinh tế phù hợp cho cư dân vùng biển có thu nhập thấp, vốn sống dựa vào việc thu nhặt trứng và bắt rùa trong hàng thập kỷ qua. ...
  • Cần quản lý tốt san hô trước biến đổi khí hậu
    Cần quản lý tốt san hô trước biến đổi khí hậu
    Theo báo cáo mới đây của Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN), việc đánh giá tốt hơn nữa những mối nguy hiểm đang đe doạ các dải san hô ngầm đi đôi việc nâng cao quản lý sẽ giúp loài này có nhiều cơ hội sống sót hơn khi nước biển đang ấm dần lên. <br>Ông Gabriel Grimsditch, chuyên gia về san hô của IUCN nói: “Chúng ta ai cũng biết biến đổi khí hậu đang dần dần phá huỷ các dải san hô ngầm trong đại dương. Nước ấm ăn mòn, làm mất màu san hô và axit trong nước biển kìm hãm sự phát triển các nhánh cơ thể của loài sinh vật này. Chúng ta cũng biết rõ rằng nếu muốn cứu sống những sinh vật đẹp đẽ này phải có những hành động tức thì”. ...
  • Loài cua khổng lồ nặng tới 40kg
    Loài cua khổng lồ nặng tới 40kg
    Các nhà nghiên cứu Trường Đại học Greifswald và Viện nghiên cứu Max-Planck của Đức vừa cho công bố tài liệu về sự phát hiện loài cua lớn nhất thế giới có tên "Birgus latro" ở khu rừng nguyên sinh trên "đảo Giáng sinh" nằm giữa Ấn Độ Dương. ...
  • Bảo tồn đa dạng sinh học và ứng phó biến đổi khí hậu
    Bảo tồn đa dạng sinh học và ứng phó biến đổi khí hậu
    Trong chương trình kỷ niệm ngày Môi trường thế giới (05/06), Hội thảo “Bảo tồn đa dạng sinh học và ứng phó biến đổi khí hậu” đã được tổ chức ngày 04/06 ở Đồ Sơn, Hải Phòng. Theo Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam(VACNE), Việt Nam có sự đa dạng cao về tài nguyên khí hậu và sinh học, được xếp thứ 16 về đa dạng sinh học (ĐDSH), là một trong 12 trung tâm giống cây trồng và cũng là trung tâm thuần hóa vật nuôi nổi tiếng thế giới. ...
  • Một số kết quả ban đầu của đề tài “Nghiên cứu áp dụng phương pháp thủy âm đa tần số để xác định đặc tính âm phản hổi của một số loài cá nổi nhỏ ở biển Việt Nam”
    Một số kết quả ban đầu của đề tài “Nghiên cứu áp dụng phương pháp thủy âm đa tần số để xác định đặc tính âm phản hổi của một số loài cá nổi nhỏ ở biển Việt Nam”
    Đề tài “Nghiên cứu áp dụng phương pháp thủy âm đa tần số để xác định đặc tính âm phản hổi của một số loài cá nổi nhỏ ở biển Việt Nam” gồm 2 nội dung nghiên cứu chính: (1) Nghiên cứu đặc tính âm phản hồi theo tần số của một số loài cá nổi nhỏ và (2) Xác định hệ số phản hồi âm của cá sòng nhật (Trachurus japonicus) và cá hố (Trichiurus lepturus). Số liệu sử dụng của đề tài được thu thập bởi đề tài “cá nổi nhỏ” và dự án “Việt – Trung”.<br>Trong thời gian qua, nhóm nghiên cứu đã tiến hành phân tích toàn bộ các dữ liệu thủy âm và dữ liệu sinh học của các đối tượng nghiên cứu. Kết quả sơ bộ thu được như sau ...
  • Các sinh vật biển đang phải đối mặt với một tương lai mờ mịt trong một thế giới đầy Cacbon Đioxit
    Các sinh vật biển đang phải đối mặt với một tương lai mờ mịt trong một thế giới đầy Cacbon Đioxit
    Đánh bắt cá quá mức và các dịch bệnh đang dần giết hại các sinh vật biển ở rất nhiều vùng cửa sông ôn đới trên thế giới và các hệ sinh thái vùng duyên hải. Các nhà khoa học thuộc viện Smithsonian, dẫn đầu là nhà sinh thái học Whitman Miller thuộc trung tâm Nghiên Cứu Môi trường Smithsonian ở Edgewater, Md, đã phát hiện ra một nguy cơ nghiêm trọng nữa đe dọa những loài động vật ăn thịt này – mức độ ngày một gia tăng của khí cacbon đioxit góp phần làm axit hóa nước ở các biển, các vùng duyên hải và các cửa sông. ...
  • Cà Mau: Ngư dân Sông Đốc được mùa khai thác biển
    Cà Mau: Ngư dân Sông Đốc được mùa khai thác biển
    Gần đây, ngư dân Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) trúng mùa khai thác biển, các loại tôm, cá, mực bán được giá, sản phẩm tiêu thụ ổn định. Hoạt động khai thác thủy sản trên ngư trường trở nên nhộn nhịp hơn, ngư dân tháo gỡ được phần nào khó khăn, phấn khởi đưa phương tiện ra khơi đánh bắt. <br>Ông Nguyễn Hoàng Thiên, cán bộ thủy sản thị trấn Sông Đốc cho biết: Sông Đốc hiện có hơn 750 tàu cá, khoảng 80 - 90% số đó khai thác đánh bắt đạt hiệu quả kinh tế khá, sản xuất có lãi, không còn tình trạng phương tiện nằm bến, ngưng hoạt động ...
  • Quảng Ngãi: Phát hiện, tạm giữ tàu đánh cá chở 440 kg san hô đen
    Quảng Ngãi: Phát hiện, tạm giữ tàu đánh cá chở 440 kg san hô đen
    Trạm Trưởng Trạm Kiểm soát biên phòng Sa Kỳ (Đồn biên phòng cửa khẩu cảng Sa Kỳ, Quảng Ngãi) cho biết: Chiều 26/5, Trạm phát hiện tàu đánh cá của ông Nguyễn Văn Thọ, xã Tịnh Kỳ, huyện Sơn Tịnh ( Quảng Ngãi) chở 440 kg san hô đen trên đường từ biển vào đất liền tiêu thụ. Thuyền trưởng Thọ khai báo, đây là số san hô do các thuyền viên trên tàu khai thác được trên biển nên đưa vào đất liền bán ...
  • Phát hiện quần thể rùa da lớn nhất thế giới
    Phát hiện quần thể rùa da lớn nhất thế giới
    Tại bờ biển Gabon, Tây Phi, các nhà khoa học đã phát hiện ra quần thể rùa da lớn nhất thế giới. Phát hiện này có được nhờ những cuộc khảo sát trên không kết hợp với việc giám sát mặt đất ở những bãi biển nơi loài rùa này làm tổ sinh sản.<br>Nghiên cứu đã ước lượng được khoảng 15000 đến 43000 con rùa da cái làm tổ sinh sản trên bãi biển Gabon. Con số này vượt xa mong đợi từ 10000 đến 15000 con. Kết quả đã được công bố trên tạp chí điện tử Biological Conservation (Bảo tồn sinh thái) ngày 18/05 vừa qua.<br> ...
  • Mực “nhảy” xuất hiện nhiều trên biển Cửa Lò
    Mực “nhảy” xuất hiện nhiều trên biển Cửa Lò
    Vùng biển Cửa Lò-Nghệ An đang xuất hiện rất nhiều mực “nhảy“. Đây là thời điểm loài mực này xuất hiện nhiều nhất trong năm; hầu hết các thuyền đi khai thác đều “trúng“, không có thuyền nào về không. <br>Mực nhảy hay còn gọi là mực “nháy” chỉ xuất hiện ban đêm vào đầu mùa hè, khi thời tiết có biến động, nhất là khi trời nồm hoặc động dông. Loại mực này có ưu điểm con nhỏ, nhưng thịt thơm ngon, chất lượng hơn hẳn những loài mực khác. Đây cũng là loài mực đặc sản, chỉ duy nhất có ở vùng biển Cửa Lò. Anh Chế Đình Sơn, chủ quán Sơn Phượng ở bãi biển Cửa Lò cho biết, khách đến Cửa Lò rất thích ăn loại mực này, có người còn mua về làm quà. ...
  • Cá nhà táng ăn trộm của người
    Cá nhà táng ăn trộm của người
    Ở độ sâu khoảng 100 m, những con vật khổng lồ giật một đầu lưới để giải phóng con cá tuyết ngon lành ở đầu kia. Hành vi này - giống như việc ai đó rung cây để táo rụng – được ghi lại bởi các camera gắn với lưới. Từ trước tới nay các nhà khoa học chưa từng chứng kiến hành động tương tự vì cá nhà táng thường săn mồi ở độ sâu tới 2.000 m – nơi các thiết bị ghi hình trở nên vô dụng bởi bóng tối. ...
  • Đối phó với "đòn hiểm" trong xuất khẩu thủy sản
    Đối phó với "đòn hiểm" trong xuất khẩu thủy sản
    Việc đưa tin không chính xác về chất lượng hàng thủy sản Việt Nam tại các thị trường xuất khẩu, cùng với các rủi ro khác trong quá trình xuất khẩu đang làm cho hoạt động sản xuất, chế biến và xuất khẩu mặt hàng này bị ảnh hưởng không nhỏ. <br>Để hạn chế tình trạng này, theo các chuyên gia, các doanh nghiệp và cơ quan chức năng cần chủ động công bố thông tin cũng như quản lý chất lượng thủy sản tại tất cả các khâu. ...
  • Cá tra, basa sang Mỹ đối mặt khả năng “thắt” quy định nhập khẩu
    Cá tra, basa sang Mỹ đối mặt khả năng “thắt” quy định nhập khẩu
    Nếu định nghĩa mới về catfish của Bộ Nông nghiệp Mỹ được thông qua, không chỉ doanh nghiệp xuất khẩu mà cả người nuôi cá tra, basa của Việt Nam sẽ phải đối mặt với không ít khó khăn. <br>Khi quy định mới được áp dụng, sản lượng cá tra, basa của Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ có thể bị sụt giảm mạnh. <br>Đó là nhìn nhận của ông Nguyễn Hồng Dương, Phó vụ trưởng Vụ châu Mỹ, trước thông tin Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) đang cân nhắc việc gọi cá tra, basa của Việt Nam là cá da trơn (catfish). ...