Bản tin tổng hợp

  • Phê duyệt “Kế hoạch tổng thể phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học ở Việt Nam đến năm 2020"
    Phê duyệt “Kế hoạch tổng thể phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học ở Việt Nam đến năm 2020"
    Ngày 22/1/2008, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 14/2008/QĐ-TTg về việc phê duyệt “Kế hoạch tổng thể phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học ở Việt Nam đến năm 2020" (sau đây gọi tắt là Kế hoạch tổng thể). <br>Theo đó, Kế hoạch tổng thể tập trung chủ yếu trong các lĩnh vực: Nông- lâm- ngư nghiệp, công nghiệp chế biến thực phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm, y- dược và bảo vệ sức khoẻ con người, bảo vệ môi trường, đồng thời thúc đẩy sự hình thành và phát triển các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, dịch vụ về công nghệ sinh học, hoạt động đạt hiệu quả cao. ...
  • nét đẹp kín đáo của 1 số sinh vật biển
    nét đẹp kín đáo của 1 số sinh vật biển
    Loài tảo nâu thường có ở các vùng biển nước lạnh, được chụp ở bờ biển California. Chúng thường có các nhánh giống cành lá thực vật trên cạn nối liền với nhau thành một dải dài màu vàng, nâu. Loại tảo này cùng với một số họ hàng của chúng có thể sử dụng như thực phẩm. Các nhà khoa học cho biết, các quần thể tảo là một trong những tổ chức sinh vật thực hiện quá trình quang hợp tích cực nhất dưới đáy đại dương. ...
  • Đa dạng sinh học biển Việt Nam bị đe dọa (phần 2)
    Đa dạng sinh học biển Việt Nam bị đe dọa (phần 2)
    Theo Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn (MERD), thời gian qua ở nhiều nơi có rừng ngập mặn bảo vệ, sức tàn phá của sóng biển có thể giảm tới 75-86%, hạn chế được thiệt hại tới hàng trăm, hàng ngàn tỉ đồng vật chất và giảm thiểu mất mát về người không thể nào đo đếm. <br>Hiện nay mối đe dọa đối với ĐDSH biển Việt Nam đang tăng lên song song với sự gia tăng dân số và mở rộng các hoạt động kinh tế, khai thác biển. Phương thức đánh bắt hủy diệt, phát triển kinh tế và các ngành nghề một cách bất hợp lý,v.v…<br> ...
  • Dược phẩm có nguồn gốc từ biển cả
    Dược phẩm có nguồn gốc từ biển cả
    Lần đầu tiên các nhà khoa học Nauy đã sản xuất được kháng sinh loại mới hoàn toàn từ các loại vi khuẩn sống dưới biển. 11 loài vi khuẩn sản xuất ra hợp chất tiêu diệt tế bào ung thư và 3 loại vi khuẩn khác sản xuất kháng sinh đã được các khoa học tại NTNU và SINTEF phát hiện ra.<br>Sự phối hợp giữa các nhóm nghiên cứu Matxcova và Đại học Bergen đã mang lại bước đột phá trong lĩnh vực công nghệ sinh học ...
  • Thủy sản Bến Tre hướng ra biển lớn
    Thủy sản Bến Tre hướng ra biển lớn
    Bến Tre với mạng sông ngòi chằng chịt và có bờ biển dài 65 km với hệ sinh thái đa dạng, phong phú.Về tiềm năng nguồn lợi thủy sản, Bến Tre có 3 vùng nước ngọt, lợ và mặn, cả 3 vùng đều có thể nuôi thủy sản với các đối tượng nuôi khác nhau. Tổng diện tích nuôi thủy sản năm 2008 là 42.106 ha (so kế hoạch đạt 100%), trong đó nuôi tôm sú 31.462 ha, chiếm 74,72% diện tích nuôi thủy sản trên toàn tỉnh (nuôi tôm sú thâm canh và bán thâm canh là 5.421 ha, năng suất bình quân 5 tấn/ha mặt nước nuôi; nuôi quảng canh, tôm lúa, tôm rừng 25.865 ha, năng suất bình quân 200 kg/ha). Số diện tích còn lại nông dân, các doanh nghiệp nuôi cá tra và các loại cá khác, tôm càng xanh, các hợp tác xã (HTX), tập đoàn tại vùng ven biển Bến Tre thì nuôi nghêu, sò… Tổng sản lượng nuôi thủy sản năm 2008 là 158.995 tấn, đạt 148,6% so kế hoạch. ...
  • Khí thải bào mòn vỏ động vật biển
    Khí thải bào mòn vỏ động vật biển
    Lớp vỏ của nhiều loài động vật sống trong đại dương đang mỏng dần theo thời gian, do nước biển hấp thụ ngày càng nhiều khí thải CO2. <br>Hoạt động đốt nhiên liệu hóa thạch của con người đã giải phóng khí thải CO2. Phần lớn lượng khí thải tích tụ trong khí quyển và một tỷ lệ nhỏ bị hấp thụ bởi các đại dương. Khi CO2 hòa tan trong nước và tạo thành một dạng axit. Lượng khí thải này được hấp thụ càng nhiều thì tính axit của nó càng tăng và điều này đồng nghĩa với việc lượng canxi carbonate (CaCO3) giảm xuống. ...
  • Không nên ăn nhiều cá biển khi mang thai
    Không nên ăn nhiều cá biển khi mang thai
    Nguyên nhân là trong cá biển thường chứa nhiều thủy ngân, khi vào cơ thể, nó ảnh hưởng rất lớn tới thần kinh bào thai. Nghiên cứu được công bố sau khi các nhà khoa học khảo sát 1.000 phụ nữ đang mang thai, trong số họ có không ít người ăn nhiều cá biển khiến lượng thủy ngân trong tóc tăng cao, và những đối tượng này có tỷ lệ đẻ non gấp 3 lần so với những người có tỷ lệ thủy ngân ở mức trung bình ở trong tóc. GS Fei Xue tại trường ĐH Harvard cho rằng, lượng thủy ngân cao tập trung trong cơ thể phụ nữ, đặc biệt là đối với những người ăn nhiều cá sardine và cá mòi, vì trong hai loại cá này chứa nhiều acid béo omega-3 lẫn hóa chất độc hại. ...
  • HOẠT ĐỘNG THỂ THAO CỦA THANH NIÊN VIỆN NCHS CHÀO MỪNG NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH THỦY SẢN
    HOẠT ĐỘNG THỂ THAO CỦA THANH NIÊN VIỆN NCHS CHÀO MỪNG NGÀY TRUYỀN THỐNG NGÀNH THỦY SẢN
    Vượt qua điều kiện thời tiết mưa lạnh và lịch thi đấu khắc nghiệt, các hoạt động văn hóa thể thao chào mừng ngày truyền thống ngành thủy sản 1/4/2009 đã thành công tốt đẹp. Các giải thi đấu thể thao đã diễn ra rất hấp dẫn, gay cấn, thu hút sự quan tâm và hưởng ứng tham gia của đông đảo cán bộ trong Viện. BTC xin trân trọng thông báo kết quả các giải thi đấu như sau: ...
  • Đa dạng sinh học biển Việt Nam bị đe dọa (phần 1)
    Đa dạng sinh học biển Việt Nam bị đe dọa (phần 1)
    Biển Việt Nam là một trong những trung tâm đa dạng sinh học (ĐDSH) biển của thế giới. Với vùng đặc quyền kinh tế biển rộng khoảng 1 triệu km2, biển Việt Nam phong phú với 20 kiểu hệ sinh thái điển hình, trong đó có nhiều hệ sinh thái mang tính đặc trưng. Mặc dù biển là nguồn tài nguyên quý giá, là tiềm năng cho sự phát triển kinh tế của đất nước, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy tính ĐDSH của biển Việt Nam chưa được quan tâm đầy đủ và có nguy cơ bị suy giảm. ...
  • Cách nhìn mới về thực vật phù du
    Cách nhìn mới về thực vật phù du
    Thực vật phù du hình thành nên “rừng” dưới biển, và chịu trách nhiệm cung cấp gần một nửa lượng oxy cần thiết cho sự sống trên Trái Đất, bao gồm cả bản thân chúng ta. Tuy nhiên, không giống với “đồng nghiệp” trên đất liền, thực vật biển này thường có kích thước rất nhỏ, và ngoài tầm nhìn của con người. Do đó, chúng ta đang ở giai đoạn ban đầu tìm hiểu những mặt cơ bản nhất về sinh học và sinh thái của thực vật phù du. ...
  • Đưa sản xuất, tiêu thụ cá tra, basa sang giai đoạn phát triển mới
    Đưa sản xuất, tiêu thụ cá tra, basa sang giai đoạn phát triển mới
    Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Vũ Văn Tám cho biết: Hiện nay, tổng diện tích nuôi cá tra ở khu vực ĐBSCL khoảng 6 nghìn ha tập trung tại 10 tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Hậu Giang, Kiên Giang, Bến Tre. <br>Năm 2008, các tỉnh này đạt sản lượng hơn 1,1 triệu tấn. Sản lượng cá tra thành phẩm xuất khẩu là 633 nghìn tấn, giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 1,4 tỷ USD. Đồng thời đã cơ bản hình thành hệ thống trên 10 nhà máy chế biến các sản phẩm từ cá tra, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. ...
  • Biển VN nằm trong 20 vùng biển giàu hải sản nhất thế giới
    Biển VN nằm trong 20 vùng biển giàu hải sản nhất thế giới
    Biển Việt Nam được công nhận là một trong 10 trung tâm đa dạng sinh học biển, 20 vùng biển giàu hải sản trên thế giới.<br>Các nhà sinh vật học phát hiện tại vùng biển Việt Nam có tới 11.000 loài sinh vật cư trú trong hơn 20 kiểu hệ sinh thái điển hình thuộc 6 vùng đa dạng sinh học biển khác nhau ...
  • San hô- sinh vật biển già nhất
    San hô- sinh vật biển già nhất
    San hô biển sâu là loài vật có xương già nhất, một nghiên cứu mới đã phát hiện loài san hô 4265 năm tuổi tại ngoài khơi Hawaii.<br>San hô biển sâu, hiện đang bị đe dọa bởi thay đổi khí hậu và ô nhiễm giống như san hô nước nông, mọc trên núi biển (núi trồi lên từ đáy biển nhưng không đến bề mặt nước) và các rìa lục địa ở độ sâu khoảng 1.000 đến 10.000 fit (300 đến 3.000 mét). ...