Nguồn lợi biển

  • Cá rạn san hô
    Cá rạn san hô
    Cá rạn san hô quí hiếm vì chúng chỉ có ở các vùng biển nhiệt đới. Hiện nay các nhà nghiên cứu đã thống kê và cho biết khu vực biển Thái Bình Dương và vùng Ấn Độ có khoảng 4.000 loài cá sống ở các rạn san hô trên tổng số gần 7.000 loài cá sinh sống tại vùng biển này. ...
  • Đánh giá trữ lượng cá mối vạch (Saurida Undosquamis ở Việt Nam)
    Đánh giá trữ lượng cá mối vạch (Saurida Undosquamis ở Việt Nam)
    Những năm gần đây, cùng với sự quan tâm của Nhà nước và Bộ Thuỷ sản, công tác nghiên cứu nguồn lợi sinh vật biển mà trọng tâm là Cá, Mực và Tôm được đẩy mạnh. Trong các loài cá, cá Mối vạch (Saurida undosquamis) là loài cá kinh tế có sản lượng cao, thịt trắng có thể sử dụng để ăn tươi, đóng hộp, phơi khô, làm chả cá và sản xuất thịt cá xay (Surimi) dùng trong công nghệ chế biến thịt tôm, cua giả. ...
  • Thái Lan lo ngại về sự sụt giảm nhanh chóng của nguồn lợi thủy sản
    Thái Lan lo ngại về sự sụt giảm nhanh chóng của nguồn lợi thủy sản
    Thái Lan tỏ ra lo ngại về sư sụt giảm nhanh chóng của trữ lượng thủy sản ở khu vực phía đông châu Á (bao gồm cả Đông Nam Á), nơi đóng góp khoảng 45% (tương đương 41,7 triệu tấn) sản lượng thủy sản khai thác tự nhiên và khoảng 90% (42,8 triệu tấn) sản lượng thủy sản nuôi toàn cầu. ...
  • Sinh sản nhân tạo thành công giống cá măng biển
    Sinh sản nhân tạo thành công giống cá măng biển
    Lần đầu tiên tại Việt Nam, KS. Đặng Tố Vân Cầm và các cộng tác viên thuộc Trung tâm quốc gia giống hải sản Nam bộ thuộc Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 2 (Bộ NN&PTNT) nghiên cứu sinh sản thành công giống cá măng biển (Chanos chanos Forsskal). ...
  • Cá nhím Diodon hystrix
    Cá nhím Diodon hystrix
    Cá nhím Diodon hystrix bơi chậm mặc dù chúng đập vây rất nhanh. Bình thường những cái gai khắp trên người chúng nằm ép vào thân mình, nhưng khi cơ thể phồng to lên, những gai dài và sắc nhọn đó cũng sẽ dựng đứng lên theo. Cá nhím có thể phồng to người lên bằng cách hút nước hay không khí vào, trở thành một trái bóng tròn đầy gai nhọn. ...
  • Cá chuột
    Cá chuột
    Cá Hydrolagus colliei có mõm và miệng trông hao hao giống con chuột nên được gọi là cá chuột hay cá chuột đốm. Tuy nhiên, kích thước của nó không nhỏ như chuột mà mình dài gần 1m.<br> ...
  • Cá buồm
    Cá buồm
    Cá buồm có tên khoa học là Istionphorus platypterus, trung bình thân hình chúng dài khoảng 3m, cân nặng 55kg, nhưng cũng có khi có con dài tới 3,6m và nặng đến 60kg. ...
  • Màu sắc của các loài cá rạn chính là khởi đầu của quá trình hình thành loài mới
    Màu sắc của các loài cá rạn chính là khởi đầu của quá trình hình thành loài mới
    Một nhóm các nhà nghiên cứu của trường đại học McGill University và Viện nghiên cứu nhiệt đới Smithsonian (STRI) vừa qua đã đưa ra một ví dụ đầu tiên nghiên cứu về các hoa văn màu sắc sặc sỡ trên thân các loài cá sống ở rạn san hô có thể là yếu tô tạo nên quá trình tiến hóa hình thành nhiều loài khác nhau rõ ràng. ...
  • Sứa dụ mồi bằng ánh sáng màu đỏ
    Sứa dụ mồi bằng ánh sáng màu đỏ
    "Quận đèn đỏ" đầu tiên ở dưới biển - những bộ phận phát sáng của loài sinh vật mới được phát hiện có họ hàng với sứa - là một cạm bẫy nguy hiểm với những con mồi hám của lạ. ...
  • Nhiều loài cá mú đang bị đe dọa tuyệt chủng
    Nhiều loài cá mú đang bị đe dọa tuyệt chủng
    Theo kết luật từ khảo sát mới đây của tổ chức bảo tồn thế giới The World Conservation Union – IUCN tiến hành trên 162 loài cá mú của thế giới, 20 loài có nguy cơ bị tuyệt chủng nếu các biện pháp bảo tồn thích hợp không được triển khai. ...
  • Loài cá heo xám Tursiop trucatus
    Loài cá heo xám Tursiop trucatus
    Cá heo xám, một trong những sinh vật biển được nhiều người ưu thích. Chúng từng xuất hiện trong nhiều bộ phim hấp dẫn của Hollywood. Hiện nay các quần thể cá heo cũng đang bị đe dọa bởi các hoạt động do con người gây ra. Chúng cần phải được bảo vệ để con cái chúng ta sau này có cơ hội tiếp xúc với loài động vật đáng yêu này. ...
  • Cá rạn tìm đường trở về nơi chúng sinh ra
    Cá rạn tìm đường trở về nơi chúng sinh ra
    Những con cá rạn con mới nở bị phát tán bởi các dòng biển có khả năng quay trở lại rạn sa hô nơi mà chúng được sinh ra, một nghiên cứu có tính đột phá gần đây được xuất bản trên tạp chí Khoa học cho biết. Nghiên cứu này với những kết quả tìm được được coi là một bước tiến lớn cho lĩnh vực sinh học bảo tồn các loài cá, được thực hiện bởi đoàn nghiên cứu quốc tế gồm các nhà khoa học từ Australia, Pháp và Mỹ có sử dụng phương pháp đánh dấu hiện đại để lần theo dấu vết 2 quần thể cá gồm cả loài cá hề clownfish (Amphiprion percula) có 3 màu da cam, đen, trắng sống ở vùng rạn san hô, là loài cá trở nên nổi tiếng và được yêu thích sau khi có bộ phim “Tìm kiếm Nemo - Finding Nemo.” ...
  • Cá mặt trăng
    Cá mặt trăng
    Cá mặt trăng ở đại dương tên khoa học là Mola mola có nhiều đặc điểm kỳ lạ. Thân hình ngắn, trông gần giống với hình trái xoan hay hình tròn, nhìn từ xa trông giống cái đầu to, có những cái vây dài ngắn phía trên và phía dưới. ...
  • Cá gai Gasterosteus
    Cá gai Gasterosteus
    Cá gai có 3 gai cứng trên lưng: 2 gai trước dài, còn gai thứ 3 lại ngắn. Thân mình dài khoảng 10cm, tuy loại cá này không có vảy nhưng chúng lại có những tấm xương rắn chắc trên mình. Thật lạ, số tấm xương này sẽ tăng dần khi độ mặn của nước tăng lên. ...