Nguồn lợi biển

  • Cá rạn san hô liệu có tuyệt chủng?
    Cá rạn san hô liệu có tuyệt chủng?
    Việt Nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới có thềm biển bao bọc suốt chiều dài đất n­ớc. Ngoài khơi biển Việt Nam lại có khá nhiều đảo lớn nhỏ. Sự hình thành các rạn san hô ven biển và đảo tạo ra một nguồn lợi khác: cá rạn san hô. Trên thực tế, cá rạn san hô không dùng để làm thực phẩm, nh­ng giá trị kinh tế loại cao gấp nhiều lần. Cá có rất nhiều màu sắc khác nhau khiến các rạn san hô trở nên lộng lẫy nh­ thuỷ cung. ...
  • Cá Hề Cà Chua
    Cá Hề Cà Chua
    Màu đỏ cà chua và màu nâu khoác lên mình cá. Rìa nắp mang, dưới mắt, băng ngang 1 đường trắng. Cá con có 2 đường màu trắng. Tất cả vây đều tròn, mép và mang màu nhạt hơn thân. Thân cá mái lớn hơn cá đực cùng tuổi. ...
  • Cá đuối gai độc
    Cá đuối gai độc
    Cá đuối biển có gai độc (tên khoa học: Dasyatis Violacea) là sinh vật năng động nhất trong họ nhà cá đuối gai độc. Chúng ta rất dễ nhận ra chúng khi loại cá đặc biệt này di chuyển: Chúng thường hay “bay” trong nước với những cái vây chuyển động giống như là đôi cánh, hoặc bơi nhanh gần đáy biển với hoạt động của vây chuyển động theo hình gợn sóng. Những lúc đó trông chúng như là những chiếc phi thuyền bay êm ái trong lòng đại dương ...
  • Indonesia: bắt được cá vây tay hiếm
    Indonesia: bắt được cá vây tay hiếm
    Một người câu cá Indonesia vừa bắt được một chú cá vây tay - loài sinh vật từng được cho là đã biến mất cùng thời với khủng long - ở đảo Sulawesi. <br> ...
  • Tôm thoát chết nhờ màu xanh
    Tôm thoát chết nhờ màu xanh
    Hai người Anh bắt được một con tôm có màu xanh da trời sáng, kết quả của một sự đột biến gene cực kỳ hiếm ở loài này. ...
  • Cá Đao răng cưa
    Cá Đao răng cưa
    Cá đao răng cưa thuộc bộ cá đuối nhưng có thân hình dạng cá nhám. Đặc điểm nổi bất nhất là mõm cá kéo dài thành một cá đao dẹt rất khỏe, hai bên mép đao có 21 - 35 đôi răng cưa dài sắc. Khởi điểm vây lưng thứ nhất ngang với phần cuối gốc vây bụng. Thùy dưới vây đuôi lớn, dài nhọn. Ở cá nhỏ, phần vai có một vân ngang màu trắng. ...
  • Cá ngựa
    Cá ngựa
    Cá ngựa là loài cá có hình dáng kỳ lạ, đầu giống đầu ngựa, thân không có vảy, mõm hình ống, không có răng. Chúng thuộc nhóm cá chìa vôi (Syngnathoidei), chỉ có một giống là Hippocampus và xuất hiện cách đây ít nhất 40 triệu năm. ...
  • Cá voi sống hơn trăm tuổi
    Cá voi sống hơn trăm tuổi
    Theo các nhà sinh vật học, họ đã tìm thấy một chú cá voi Bowhead sống hơn trăm tuổi ở ngoài khơi Alaska. Bằng chứng cho điều này là một đoạn vũ khí được chế tạo từ thế kỷ ...
  • Rùa hai đầu
    Rùa hai đầu
    Hai cái đầu làm việc bao giờ cũng hiệu quả hơn một cái. Nhưng sẽ tốt hơn nếu chúng nằm trên hai cơ thể riêng biệt… ...
  • Phát triển nghề cá có trách nhiệm: Không thể chỉ hô hào
    Phát triển nghề cá có trách nhiệm: Không thể chỉ hô hào
    Thứ trưởng Bộ Thủy sản Nguyễn Ngọc Hồng khẳng định, để đảm bảo nguồn lợi thủy sản không bị cạn kiệt hơn, từ nay đến năm 2010, Bộ sẽ khống chế mức khai thác không vượt quá 1,4 triệu tấn/năm, cấm khai thác ở một số nơi, phát triển thuỷ lợi để tăng cường nuôi trồng thuỷ sản, ban hành nhiều quy định hợp lý để đảm bảo phát triển bền vững. ...
  • 90% lượng cá mập biến mất do bị săn bắt
    90% lượng cá mập biến mất do bị săn bắt
    90% các loài cá săn mồi lớn, như cá mập, đã bị biến mất bởi tàu đánh cá công nghiệp quy mô lớn. Theo các tổ chức bảo vệ môi trường, nếu không có biện pháp hữu hiệu, cá mập khó tồn tại qua nửa đầu thế kỷ XXI. ...
  • Kẻ bá chủ thực sự của đại dương
    Kẻ bá chủ thực sự của đại dương
    Mối quan hệ giữa kẻ săn mồi và con mồi luôn mật thiết với nhau, nếu thiếu một thì kẻ kia cũng không thể tồn tại. Cá mập dường như đang thực hiện sứ mệnh loại bỏ những cá thể yếu kém ra khỏi bầy đàn, tạo điều kiện cho những cá thể còn lại phát triển tốt hơn. Ở khía cạnh này, cá mập trở thành nhân tố của sự sống chứ không phải sự hủy diệt, và chúng có vai trò quan trọng dưới mặt biển, một phần không thể thiếu của hệ sinh thái dưới nước. Số phận của cá mập hàng trăm năm nay vẫn là những kẻ nên tiêu diệt chứ không phải nên bảo vệ. ...
  • Nhật Bản: Công bố đoạn phim về con mực khổng lồ
    Nhật Bản: Công bố đoạn phim về con mực khổng lồ
    Loài mực khổng lồ không những sống dưới đáy biển sâu thẳm mà còn có khả năng bơi rất nhanh. Các nhà khoa học Nhật Bản vừa công bố những hình ảnh độc đáo để chứng minh điều này trong một đoạn phim về một con mực khổng lồ. ...
  • Cá mập dùng gì để định vị mùi?
    Cá mập dùng gì để định vị mùi?
    Cá mập được biết đến là loài có khứu giác rất thính, một điều rất quan trọng để tìm ra thức ăn ở nhiều loài. Tuy nhiên, theo một nghiên cứu mới từ các nhà sinh vật học biển của trường đại học Boston, cá mập không thể sử dụng mỗi chiếc mũi của mình để định vị con mồi, mà chúng còn cần phải nhờ đến da của mình nữa – đặc biệt là ở hàng vẩy thứ 3. ...
  • Thế giới lại thảo luận về số phận cá voi
    Thế giới lại thảo luận về số phận cá voi
    Tại Hàn Quốc, Tiểu ban khoa học thuộc Uỷ ban đánh bắt cá voi quốc tế (IWC) đang thảo luận về đề xuất nối lại hoạt động đánh bắt cá voi thương mại. Đây là cuộc họp kín, kéo dài tới ngày 12/6 và kết quả sẽ được công bố tại Hội nghị thường niên lần thứ 57 của IWC diễn ra từ 20 tới 24/6 ...