Nguồn lợi biển

  • Tôm he (Penaeus orientalis) di cư trú đông
    Tôm he (Penaeus orientalis) di cư trú đông
    Tôm he là loài giáp xác chân đốt, là một trong những nguồn hải sản quan trọng của Trung Quốc, vùng Hoàng Hải, Bột Hải. Đây là loại tôm lớn, trước kia vẫn bám từng đôi một nên người ta còn gọi là Tôm đôi. Thân nó trong suốt nên cũng gọi là Tôm trong. ...
  • Nguồn lợi rươi biển
    Nguồn lợi rươi biển
    Rươi biển sống ở vùng cửa sông ven biển, nơi chịu ảnh hưởng của chế độ thuỷ triều. Thời gian rươi nổi vào tháng 10 dương lịch hàng năm chính là kỳ sinh sản rộ nhất của rươi. Người ta quan sát thấy rất nhiều sinh vật có màu hồng nhạt sắc xanh lam có ánh kim, hình ống và gồm nhiều đốt, dài 4-7cm đó chính là rươi biển. Rươi biển thường sống trên các nền cát sỏi, mép khe đá hay đáy bùn cát. Rươi biển thường được dùng để làm chả rươi hoặc muối thành mắm rươi. ...
  • Tàu M.V SEAFDEC 2 xuất bến điều tra nguồn lợi hải sản Việt Nam (26/05/2012)
    Tàu M.V SEAFDEC 2 xuất bến điều tra nguồn lợi hải sản Việt Nam (26/05/2012)
    Ngày 26/5, tại Hải Phòng, Tổng cục Thuỷ sản, Trung tâm Phát triển Nghề cá Đông Nam Á và Viện Nghiên cứu Hải sản đã tổ chức buổi lễ xuất phát chuyến tàu điều tra nguồn lợi cá nổi nhỏ ở biển Việt Nam bằng tàu M.V.SEAFDEC 2 thuộc dự án “Điều tra tổng thể hiện trạng và biến động nguồn lợi hải sản biển Việt Nam”. Dự án thuộc đề án 47 đã được phê duyệt. <br> ...
  • Nâng cao chất lượng dự báo ngư trường
    Nâng cao chất lượng dự báo ngư trường
    Ngày 23/2, tại Hội thảo “Công tác dự báo ngư trường khai thác hải sản”,<br>Bộ trưởng Bộ NN&PNTN Cao Đức Phát cho rằng, công tác dự báo ngư trường khai<br>thác hải sản là nhiệm vụ của ngành NN&PTNT. Tuy nhiên, với tần suất và số<br>lượng dự báo như hiện nay (2 lần/1 năm) là chưa đạt yêu cầu. Trong khi đó,<br>số liệu đầu vào cho công tác dự báo chưa xác định được có thể tự làm đến<br>đâu, dựa vào nguồn của ngư dân ở mức nào. Vì thế, cần có cơ chế, cơ sở pháp<br>lý cụ thể để ngư dân ghi nhật ký. ...
  • Nguồn lợi rong biển quần đảo Trường Sa
    Nguồn lợi rong biển quần đảo Trường Sa
    Rong biển, một nhóm thực vật bậc thấp sống ở biển, là một nguồn tài nguyên biển quan trọng. Từ lâu, rong biển đã được biết đến như một nguồn lợi thực phẩm có nhiều giá trị dinh dưỡng cao và có tác dụng chữa bệnh. Bên cạnh đó, rong biển còn làm nguyên liệu cho rất nhiều ngành công nghiệp như thực phẩm, dệt may, mỹ phẩm, dược phẩm,.... Ở nước ta hiện nay, rong biển đang là một trong những đối tượng có nhiều triển vọng trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội. Một số nhóm rong kinh tế như rong Câu (Gracilaria), rong Đông (Hypnea), rong Mơ (Sargassum), rong Mào gà (Laurencia) và rong Kỳ lân (Eucheuma, Kappaphycus)... ...
  • Nâng cao chất lượng dự báo ngư trường
    Nâng cao chất lượng dự báo ngư trường
    Công tác dự báo ngư trường cần phải được thực hiện thường xuyên, liên tục để có thể đáp ứng yêu cầu thông tin từ thực tiễn sản xuất; cần triển khai hệ thống thu thập dữ liệu đồng bộ để đáp ứng mô hình dự báo đạt hiệu quả cao.<br> ...
  • Con cá thu béo nhất thế giới
    Con cá thu béo nhất thế giới
    6 giờ sáng, Steve McCowan biết rằng anh sắp tóm được một chú cá béo múp bởi đầu dây câu bị kéo oằn xuống nặng trịch. Nhưng may mắn dành cho Mc Cowan còn gấp nhiều lần hơn thế: con cá thu cắn câu nặng những 325 kg, có thể coi là lớn nhất thế giới.<br> ...
  • Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc bổ sung tái tạo nguồn lợi tôm Sú bố mẹ vùng biển Việt Nam
    Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc bổ sung tái tạo nguồn lợi tôm Sú bố mẹ vùng biển Việt Nam
    Trong những năm gần đây, nghề nuôi tôm, đặc biệt là nuôi tôm Sú đang là một nghề đem lại nhiều lợi nhuận cho nhà đầu tư. Tuy nhiên, do nguồn tôm bố mẹ thiếu hụt nên tôm Sú giống chưa đáp ứng được cả về số lượng và chất lượng. Ðây là nguyên nhân chính làm chậm sự phát triển của nghề nuôi không chỉ ở nước ta mà còn ở hầu hết các nước có nghề nuôi tôm biển. Hiện nay, đã có nhiều biện pháp giải quyết vấn đề thiếu hụt tôm Sú bố mẹ, trong đó, giải pháp bổ sung tôm giống vào vùng nước tự nhiên được coi là giải pháp phù hợp, tiếp cận gần nhất với xu thế phát triển bền vững. ...
  • BIỂN VÀ VÙNG VEN BỜ KÊU CỨU
    BIỂN VÀ VÙNG VEN BỜ KÊU CỨU
    Vùng biển nước ta hiện có chừng 11 ngàn loại sinh vật, trong đó có khoảng 6 ngàn loài động vật đáy, hơn 2 ngàn loài cá, hơn 6 trăm loài rong, hơn 1 ngàn loại động vật và thực vật phù du, trên 200 loài tôm, 15 loài rắn, 5 loài rùa, 12 loài thú biển và 43 loài chim nước.<br> ...
  • Những đặc điểm cơ bản của khu hệ cá kinh tế
    Những đặc điểm cơ bản của khu hệ cá kinh tế
    Đã có công trình công bố ở biển Việt Nam xác định được là 2036 loài cá (Nguyễn Nhật Thi, Trần Định 1999). Con số này chắc chắn sẽ được bổ sung nhiều trong những năm sắp tới, đặc biệt khi có điều kiện nghiên cứu ở các vùng nước xa bờ. Có khoảng 130 loài cá có ý nghĩa kinh tế. Số loài cá đáy và gần đáy (70,1%) chiếm ưu thế so với cá nổi (29,9%). Số loài mang tính chất sinh thái gần bờ (67,8%), nhiều hơn so với số loài mang tính chất đại dương (32,2%). Về thành phần và nguồn gốc khu hệ cá biển Việt Nam rất gần với các vùng lân cận có nguồn gốc xuất phát từ quần đảo Malaixia, đây là khu vực giàu loài nhất của biển thế giới. ...
  • Trữ lượng và khả năng khai thác nguồn lợi cá biển
    Trữ lượng và khả năng khai thác nguồn lợi cá biển
    Công tác nghiên cứu đánh giá nguồn lợi cá biển và các hải sản khác ở nước ta đã được nhiều người thực hiện. Nhiều tác giả dựa vào các nguồn tư liệu và phương pháp khác nhau, đã công bố nhiều kết quả về đánh giá nguồn lợi hải sản ...
  • Đặc điểm sinh học của cá măng sữa (cá sũa)
    Đặc điểm sinh học của cá măng sữa (cá sũa)
    Cá măng có thân dài và dẹp bên, đầu to, vừa, mõm tù và tròn, màng mỡ mắt dày, che kính mắt. Lỗ mũi cách xa nhau, miệng nhỏ ở phía trước, không có răng, không có râu. Hàm trên hơi thô. Khe mang rộng vừa phải. Màng nấp mang rời nhau và tách rời ức, lược mang nhiều, nhỏ. <br>Cá có vẫy tròn, khó rụng, gốc vi lưng và vi hậu môn có vảy bẹ, gốc vi ngực và vi bụng có vảy nách, gốc vây đuôi có 2 vẩy đuôi dài, vẩy đường bên phát triển. Cá có 1 vây lưng, vây ngực thấp, vây bụng nhỏ, vây đuôi rộng chia 2 thùy sâu. Lưng có màu xanh lục, lường và bụng có màu trắng, mép vây lưng vây hậu môn và vây đuôi đều có viềng đen, vây ngực và vây bụng đen ở gốc. Chiều dài thân cá không kể đuôi gấp 3.5 lần chiều cao thân. ...
  • Cá mập đuôi đỏ Labeo bicolor
    Cá mập đuôi đỏ Labeo bicolor
    Được gọi là "cá mập" bởi chúng có bản lĩnh hung hãn và có cái vây lưng dài nhô lên trông như những con cá mập thu nhỏ, chúng có tên là Labeo bicolor, toàn thân là màu đen trừ đuôi có màu đỏ tươi, kích thước dài tối đa là 12cm. ...