Nguồn lợi biển

  • Cá ngủ thế nào
    Cá ngủ thế nào
    Giống như các loại động vật khác, cá cũng cần phải ngủ, nhưng lại không thểm nhắm mắt, đa số chúng chỉ chợp mắt chốc lát mà thôi. Chính vì vậy chúng ta có cảm giác cá không bao giờ ngủ. ...
  • Báo tử một loài cá heo sông cực hiếm
    Báo tử một loài cá heo sông cực hiếm
    Loài cá heo nước ngọt duy nhất tồn tại ở sông Dương Tử, Trung Quốc giờ đây "rất có thể đã tuyệt chủng", một nhóm khoa học kết luận sau khi không tìm thấy dấu vết nào của chúng trong cuộc khảo sát 6 tuần qua. ...
  • Nguồn lợi cá đáy
    Nguồn lợi cá đáy
    Nhìn chung, thành phần giống loài cá đáy ở vùng biển Đông Nam Bộ phong phú và đa dạng. Đã bắt gặp 409 loài / nhóm loài hải sản thuộc 133 họ. Các họ có số lượng loài nhiều là Carangidae (27 loài), Nemipteridae (18 loài), Serranidae (11 loài), Lujanidae (11 loài), Sepiidae (10 loài), Tetraodontidae (10 loài), Monacanthidae (10 loài), Apogonidae (9 loài), các họ Labridae, Scorpaenidae đều có 8 loài, còn lại là các họ có từ 3 đến 7 loài. ...
  • Canada phát hiện nhiều sinh vật biển lạ
    Canada phát hiện nhiều sinh vật biển lạ
    Các nhà khoa học Viện Hải dương học Bedford vừa phát hiện nhiều loài sinh vật lạ ở vịnh Sable thuộc vùng biển tỉnh Nova Scotia và một số khu vực khác trong hải phận tỉnh Newfoundland của Canada. ...
  • Biển càng mặn, cá mập càng ít máu
    Biển càng mặn, cá mập càng ít máu
    Lượng máu trong mỗi con cá mập phụ thuộc vào độ mặn của nước biển xung quanh. Tương tự, thể tích các dịch lỏng khác cũng được điều tiết theo môi trường. Đây là một trong những nghiên cứu quy mô nhất về hiện tượng này cho đến nay. ...
  • Đặc điểm sinh học của Cá Ngừ
    Đặc điểm sinh học của Cá Ngừ
    Cá Ngừ phân bố rộng ở vùng nước ven bờ và ngoài khơi biển Việt Nam. Trong 14 loài cá Ngừ thuộc 8 giống phân bố ở Biển Đông và lân cận, ở biêbr Việt Nam đã bắt gặp 8 loài thuộc 5 giống, đó là: Cá NGừ chù Auxis thazard, Ngừ ồ A.rochei, Cá Ngừ chấm Euthynnus affinis, Ngừ phương đông Sarda orientalis, albacares và Ngừ mắt to T.obesus. 6 loài đầu là đối tượng đánh bắt truyền thống của nghề cá Việt Nam, 2 loài sau là đối tượng của nghề câu vàng, mới vào Việt Nam trong thời gian gần đây ...
  • Đặc điểm sinh học của cá Bạc má (Rastrelliger kanagurta)
    Đặc điểm sinh học của cá Bạc má (Rastrelliger kanagurta)
    Cá Bạc Má (Rastrelliger spp) phân bố rộng ở Ấn Độ và Tây Thai Bình Dương…Có 2 loài bắt gặp ở biển Việt Nam là: Cá Bạc Má (R.kanagurta) và Ba Thú (R.brachysoma). R.kanagurta phân bố ở khắp các vùng biển của Việt Nam còn R.brachysoma chủ yếu ở Vịnh Thái Lan. Đặc điểm sinh học và sinh thái của cá Bạc má và Ba Thú đã dược nghiên cứu khá nhiều trên thế giới. Ở Việt Nam, mới chỉ có một số nghiên cứu về cá bạc má R.kanagurta. ...
  • Bắt được cá tưởng đã tuyệt chủng 360 triệu năm trước
    Bắt được cá tưởng đã tuyệt chủng 360 triệu năm trước
    Được tin ngư dân Indonesia bắt được con cá lạ, các nhà khoa học Nhật Bản, Pháp, và Indonesia liền mang các thiết bị khoa học tối tân nhất như máy định vị, thiết bị thủy âm… tới hiện trường để nghiên cứu. Rất nhanh chóng, các nhà khoa học quốc tế đã xác định con cá lạ đang được bảo quản ướp lạnh này là một giống cá rất hiếm được gọi là cá vây tay (Coelacanth). ...
  • Lưỡi cá voi lưng gù to bằng... ôtô
    Lưỡi cá voi lưng gù to bằng... ôtô
    Khổ chủ nào có vinh dự sở hữu chiếc lưỡi “đáng kính nể” đến vậy? Xin thưa, đó là con cá voi lưng gù trôi dạt vào bờ biển trên đảo Admiralty phía tây nam Alaska hôm thứ Sáu tuần trước. <br><br> ...
  • Một số dặc điểm sinh học của loài tôm vỗ - Thenus Orientalis Lund
    Một số dặc điểm sinh học của loài tôm vỗ - Thenus Orientalis Lund
    Hiện nay trên thị trường thế giới cũng như trong nước (đặc biệt là các tỉnh phía Nam) giá trị kinh tế của loài tôm vỗ biển nông – Thenus orientalis – ngày càng cao, tạo ra động lực đẩy mạnh khai thác thu mua. Đối tượng này không những được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu mà hiện nay, ngư dân và các nhà quản lý cũng chú trọng đầu tư khai thác. Trong báo cáo này, chúng tôi xin nêu ra những số liệu đầu tiên về đặc điểm sinh học của loài tôm vỗ biển nông mà chúng tôi đã tiến hành khảo sát trong năm 1993. ...
  • Thành phần loài và sản lượng mực khai thác ở Vịnh Bắc Bộ
    Thành phần loài và sản lượng mực khai thác ở Vịnh Bắc Bộ
    Trong nghề đánh cá biển, theo thống kê của FAO, sản lượng mực hang năm đánh bắt được của thế giới đứng hang thứ ba sau cá và tôm biển. Thịt mực thơm ngon, chứa nhiều chất dinh dưỡng, là loại thực phẩm ưa thích của nhân dân nhiều nước. Mực khô là mặt hang hải sản xuất khẩu có giá trị. ...
  • Chu  kỳ sinh sản của Hải Sâm Cát (Holothuria scabra) ở đảo Saugi, quần đảo Spermonde, Tây Nam Sulawesi, Inđônêxia
    Chu kỳ sinh sản của Hải Sâm Cát (Holothuria scabra) ở đảo Saugi, quần đảo Spermonde, Tây Nam Sulawesi, Inđônêxia
    Hải sâm cát (Holothuria scabra) là một trong số 16 loài hải sâm kinh tế được khai thác tại vùng Tây Nam Sulawesi (Tuwo & Conand, 1996). Chu kỳ sinh sản của hải sâm cát được nghiên cứu ở nhiều nơi khác nhau, nhưng các nghiên cứu không có sự thống nhất về các thời kỳ đẻ trứng. Một số tác giả mô tả chu kỳ sinh sản nửa năm hoặc hai đợt sinh sản một năm (Ong Che & Gomez, 1985). Nghiên cứu này tập trung vào chu kỳ sinh sản và đưa ra kết luận về thời kỳ đẻ trứng của Holothuria scabra ở, Inđônêxia ...
  • Tôm hùm khổng lồ
    Tôm hùm khổng lồ
    Nặng 4,5 kg, dài gần 1 mét - gấp ba lần tôm lớn bình thường, tấm thân tôm hùm Lemmy 50 năm tuổi “bồ tượng” tới mức chẳng xoong nồi nào có thể nhét vừa ...
  • Sự di cư của cá
    Sự di cư của cá
    Nhiều loài cá thực hiện những hành trình di cư rất dài qua các đại dương. Một số loài thậm chí di cư qua lại giữa sông và biển. Tai sao cá di cư, và làm thế nào chúng có thể tự tìm đường? Cá di cư vào sông và qua biển để đến các những vùng dinh dưỡng của mình. Trong thời kỳ sinh sản, cá lại di cư về các bãi đẻ, vì những chú cá non nhất phải được nở ra trong những vùng nước lặng gió trong vùng hồ hoặc lòng sông. ...