Nguồn lợi biển

  • Một số thông tin cơ bản về cá nóc biển Việt Nam
    Một số thông tin cơ bản về cá nóc biển Việt Nam
    Nằm trong khu hệ cá biển cận nhiệt đới, biển Việt Nam khá đang dạng về thành phần loài hải sản, trong đó có cả các loài độc hại và cá nóc biển là một trong những loài đó. Cá nóc là tên chung cho các loài cá thuộc bốn họ: họ cá nóc hòm (Ostraciidae), họ cá nóc ba răng (Triodontidae), họ cá nóc bốn răng (Tetraodontidae) và họ cá nóc nhím (Diodontidae) và chúng đều thuộc bộ Tetraodontiformes ...
  • Đặc điểm sinh học cá song (Phần 1)
    Đặc điểm sinh học cá song (Phần 1)
    Cá song là một trong những loài cá đáy có giá trị kinh tế cao, sống ở vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới. Hiện nay, nhiều loài trong giống cá này đã trở thành đối tượng nuôi quan trọng ở khu vực Đông Nam Á như cá song chấm đỏ (E.akaara), cá song mỡ (E.tauvina), cá song ma – la –la (E.malabảicas), … Đại bộ phận cá song thuộc loại sinh sản biến tính, khi nhỏ chúng là cá thể cái, lớn lên một số biến tính thành cá thể đực ...
  • Vài nét về tảo: phần 1
    Vài nét về tảo: phần 1
    Phycology hoặc Algology là ngành học nghiên cứu về tảo. Thuật ngữ Phycology xuất phát từ chữ phykos trong tiếng Hy Lạp nghĩa là "seaweed". Còn thuật ngữ algology, được định nghĩa trong tự điển Webster nghĩa là nghiên cứu về tảo, thì hiện không còn ưa thích nữa, do nó tương cận với thuật ngữ algogenic nghĩa là "producing pain“ – gây đau đớn. ...
  • Phát hiện các sinh vật biển lạ ở ngoài khơi Philippines
    Phát hiện các sinh vật biển lạ ở ngoài khơi Philippines
    Trong khi tìm kiếm các sinh vật biển bị cô lập hàng triệu năm ở phía nam Philippines, các nhà khoa học đã tìm thấy nhiều loài sinh vật lạ mà họ tin là chưa từng được phát hiện trước đây, trong đó có một con cá hình nắp hòm màu vàng và một con sứa đen kỳ lạ. ...
  • Nguồn lợi cá nổi xa bờ vùng biển miền Trung, đông Nam Bộ và giữa Biển Đông
    Nguồn lợi cá nổi xa bờ vùng biển miền Trung, đông Nam Bộ và giữa Biển Đông
    Trong ba năm (2000 đến 2002), đề tài điều tra nguồn lợi cá nổi xa bờ đã phối hợp với dự án ALMRV – Đan Mạch tiến hành 6 chuyến điều tra nguồn lợi cá nổi (Chủ yếu là họ cá thu ngừ) theo 2 mùa đông bắc và tây nam tại 66 trạm cố định thuộc vùng biển xa bờ miền Trung và đông Nam Bộ bằng nghề lưới rê và câu vàng. ...
  • Ven biển Nam Bộ xuất hiện nhiều bãi nghêu, sò huyết giống
    Ven biển Nam Bộ xuất hiện nhiều bãi nghêu, sò huyết giống
    Hiện nay, tại vùng ven biển và các bãi bồi cửa sông, thuộc địa bàn các tỉnh Tiền Giang, Bạc Liêu xuất hiện nhiều bãi nghêu, sò huyết giống mật độ cao với trữ lượng khá lớn, có thể khai thác phục vụ nuôi trồng thủy sản xuất khẩu ...
  •  Phát hiện nhiều loài rùa biển quý hiếm
    Phát hiện nhiều loài rùa biển quý hiếm
    Ngày 4/10, Chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Quảng Trị cho biết, qua việc tiến hành điều tra, khảo sát tại nhiều vùng biển trên địa phận tỉnh, các nhà khoa học đã phát hiện 5 loài rùa biển quý hiếm, trong đó có loài nằm trong sách đỏ của thế giới. ...
  • Hiện trạng sử dụng, những mối đe doạ chính hiện nay đến nguồn lợi rong biển khu vực Cát Bà – Cô Tô
    Hiện trạng sử dụng, những mối đe doạ chính hiện nay đến nguồn lợi rong biển khu vực Cát Bà – Cô Tô
    Trong nhiều năm trở lại đây, hầu hết nguồn lợi rong biển thuộc vùng biển Cát Bà và Cô tô đều bị bỏ phí và hầu như không sử dụng đến. Mặt khác, nếu muốn sử dụng cũng gặp rất nhiều khó khăn do tập quán sử dụng rong biển trong nhân dân chưa nhiều, nếu có sử dụng thì mới chỉ dùng làm phân bón (với các nhóm có trữ lượng tự nhiên lớn như Sargassum, Colpomenia… ...
  • Bắt được cá bạch tạng cực hiếm
    Bắt được cá bạch tạng cực hiếm
    Sa lưới trên biển Whidbey Island, bang Washington, Mỹ, con cá ratfish có nguồn gốc từ thời tiền sử được ghi nhận là cá bạch tạng hoàn hảo đầu tiên từng phát hiện. Xác suất bắt được sinh vật hiếm hoi này chỉ vào khoảng 1/ 7 triệu. ...
  • Tìm hiểu về TÔM SÚ
    Tìm hiểu về TÔM SÚ
    Tôm sú là loại ăn tạp, thích các động vật sống và di chuyển chậm hơn là xác thối rữa hay mảnh vụn hữu cơ, đặc biệt ưa ăn giáp xác, thực vật dưới nước, mảnh vụn hữu cơ, giun nhiều tơ, loại 2 mảnh vỏ, côn trùng. Tôm sống ngoài tự nhiên ăn 85% là giáp xác, cua nhỏ, động vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ, còn lại 15% là cá, giun nhiều tơ, thuỷ sinh vật, mảnh vụn hữu cơ, cát bùn. Trong tự nhiên, tôm sú bắt mồi nhiều hơn khi thuỷ triều rút ...
  • Cá mòi
    Cá mòi
    Cá mòi thuộc loại cá trích và là loại cá sống thành bầy. Chúng sống thành bầy và bơi khắp các biển trên quả đất – đây cũng là một phương pháp tự vệ rất hữu hiệu, vì bầy cá không thể bị cá lớn ăn thịt đến tuyệt giống. ...
  • Hé lộ nơi ẩn náu bí mật của rùa biển
    Hé lộ nơi ẩn náu bí mật của rùa biển
    Ngay sau khi nở và bò xuống biển, rùa con liền mất tích suốt 5 năm. Trong thời gian đó, nơi những sinh vật bé bằng lòng bàn tay trú ẩn cho tới khi phình ra bằng cái đĩa vẫn là một bí mật, đến tận ngày nay. ...
  • Thuỷ sản khai thác tự nhiên (Phần 2)
    Thuỷ sản khai thác tự nhiên (Phần 2)
    Theo đánh giá của FAO năm 2004 về tình trạng nguồn lợi thuỷ sản đang khai thác tự nhiên của thế giới, 52% nguồn lợi thuỷ sản được khai thác mức tối đa, tức là hết năng suất sinh học, xấp xỉ một phần tư bị khai thác quá mức (16% đang bị lạm thác, 7% bị khai thác cạn kiệt) và 1% đang phục hồi, 21% khai thác ở mức khiêm tốn, 3% chưa khai thác. [1]. ...
  • Thuỷ sản khai thác tự nhiên (Phần 1)
    Thuỷ sản khai thác tự nhiên (Phần 1)
    Nguồn khai thác thuỷ sản tự nhiên của thế giới tập trung chủ yếu ở vùng nước mặn. Sản lượng khai thác biển có xu hướng tăng từ 43,76 triệu tấn năm 1964 lên 71,93 triệu tấn năm 1984 và 86,55 triệu tấn năm 1994. Sản lượng khai thác vùng nước mặn từ năm 1994 trở lại đây không còn xu hướng tăng như hai thập kỷ trước, thậm chí đã giảm 6% từ mức 88 triệu tấn năm 2000 xuống còn 82,78 triệu tấn năm 2003. ...