Môi trường biển

  • Chương trình "Hỗ trợ các doanh nghiệp Chế biển Thuỷ sản Bảo vệ môi trường, nhằm thúc đẩy quá trình hội nhập Kinh tế Quốc tế (giai đoạn 2008 - 2010)"
    Chương trình "Hỗ trợ các doanh nghiệp Chế biển Thuỷ sản Bảo vệ môi trường, nhằm thúc đẩy quá trình hội nhập Kinh tế Quốc tế (giai đoạn 2008 - 2010)"
    Thời gian qua, lĩnh vực chế biến thuỷ sản ở Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc, hiện có trên 400 doanh nghiệp với trên 550 cơ sở chế biến thuỷ sản (CBTS) quy mô công nghiệp, Năm 2007 kim ngạch xuất khẩu đạt mức 3,75 tỷ USD, năm 2008 tăng lên 4,27 tỉ USD. Hiện VN đang đứng thứ 8 về giá trị xuất khẩu thủy sản trên thế giới. Khi Việt Nam gia nhập WTO, lĩnh vực chế biến - xuất khẩu TS đã có những chuyển biến rõ rệt, số lượng doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn XK vào những thị trường khó tính như EU, Mỹ và Nhật Bản.. tăng gấp 2 lần. Mặt khác, Cùng với những vấn đề về Thị trường, Chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm.v.v. lĩnh vực Chế biến - xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam đang đối mặt với những vấn đề về ô nhiễm, quản lý và bảo vệ môi trường…..Hiện nay, công tác quản lý môi trường (QLMT) của các xí nghiệp CBTS đã có những chuyển biến bước đầu, nhiều cơ sở CBTS có hệ thống xử lý nước thải (HT XLNT) đạt yêu cầu chất lượng. Những cơ sở mới được xây dựng nằm trong quy hoạch đã xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) ...
  • Chương trình "Hỗ trợ các doanh nghiệp Chế biển Thuỷ sản Bảo vệ môi trường, nhằm thúc đẩy quá trình hội nhập Kinh tế Quốc tế (giai đoạn 2008 - 2010)"
    Chương trình "Hỗ trợ các doanh nghiệp Chế biển Thuỷ sản Bảo vệ môi trường, nhằm thúc đẩy quá trình hội nhập Kinh tế Quốc tế (giai đoạn 2008 - 2010)"
    Thời gian qua, lĩnh vực chế biến thuỷ sản ở Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc, hiện có trên 400 doanh nghiệp với trên 550 cơ sở chế biến thuỷ sản (CBTS) quy mô công nghiệp, Năm 2007 kim ngạch xuất khẩu đạt mức 3,75 tỷ USD, năm 2008 tăng lên 4,27 tỉ USD. Hiện VN đang đứng thứ 8 về giá trị xuất khẩu thủy sản trên thế giới. Khi Việt Nam gia nhập WTO, lĩnh vực chế biến - xuất khẩu TS đã có những chuyển biến rõ rệt, số lượng doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn XK vào những thị trường khó tính như EU, Mỹ và Nhật Bản.. tăng gấp 2 lần. Mặt khác, Cùng với những vấn đề về Thị trường, Chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm.v.v. lĩnh vực Chế biến - xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam đang đối mặt với những vấn đề về ô nhiễm, quản lý và bảo vệ môi trường…..Hiện nay, công tác quản lý môi trường (QLMT) của các xí nghiệp CBTS đã có những chuyển biến bước đầu, nhiều cơ sở CBTS có hệ thống xử lý nước thải (HT XLNT) đạt yêu cầu chất lượng. ...
  • Bảo vệ môi trường biển Cát Bà phụ thuộc vào ý thức mỗi người dân
    Bảo vệ môi trường biển Cát Bà phụ thuộc vào ý thức mỗi người dân
    Vùng biển Cát Bà đang đứng trước nguy cơ ô nhiễm. Nguyên nhân được đưa ra là do "bùng nổ" của nghề nuôi hải sản... <br>Nghề nuôi hải sản ở Cát Bà phát triển nhanh trong thời gian 10 năm trở lại đây. Nghề mới đóng góp lớn cho nền kinh tế của huyện đảo Cát Hải, mở ra mô hình phát triển kinh tế thủy sản gắn với du lịch, nên nhiều gia đình, doanh nghiệp không tiếc công, của đầu tư lắp đặt lồng bè nuôi cá biển. Ban đầu mới chỉ vài hộ và số ít doanh nghiệp đầu tư nuôi cá biển, thì nay, số hộ dân tham gia nuôi cá tăng gấp 20 lần và số lượng ô lồng nuôi cá cũng tăng theo. Theo thống kế, vùng biển Cát Bà hiện có tới 531 bè nuôi cá với hàng chục nghìn ô lồng nuôi. ...
  • Khí thải bào mòn vỏ động vật biển
    Khí thải bào mòn vỏ động vật biển
    Lớp vỏ của nhiều loài động vật sống trong đại dương đang mỏng dần theo thời gian, do nước biển hấp thụ ngày càng nhiều khí thải CO2. <br>Hoạt động đốt nhiên liệu hóa thạch của con người đã giải phóng khí thải CO2. Phần lớn lượng khí thải tích tụ trong khí quyển và một tỷ lệ nhỏ bị hấp thụ bởi các đại dương. Khi CO2 hòa tan trong nước và tạo thành một dạng axit. Lượng khí thải này được hấp thụ càng nhiều thì tính axit của nó càng tăng và điều này đồng nghĩa với việc lượng canxi carbonate (CaCO3) giảm xuống. ...
  • Cách nhìn mới về thực vật phù du
    Cách nhìn mới về thực vật phù du
    Thực vật phù du hình thành nên “rừng” dưới biển, và chịu trách nhiệm cung cấp gần một nửa lượng oxy cần thiết cho sự sống trên Trái Đất, bao gồm cả bản thân chúng ta. Tuy nhiên, không giống với “đồng nghiệp” trên đất liền, thực vật biển này thường có kích thước rất nhỏ, và ngoài tầm nhìn của con người. Do đó, chúng ta đang ở giai đoạn ban đầu tìm hiểu những mặt cơ bản nhất về sinh học và sinh thái của thực vật phù du. ...
  • Nuôi tôm trên cát: Nguy cơ đối với môi trường!
    Nuôi tôm trên cát: Nguy cơ đối với môi trường!
    Ở các xã ven biển của huyện Thăng Bình và Núi Thành đang rộ lên phong trào nuôi tôm trên cát một cách tự phát. Riêng xã Bình Hải, huyện Thăng Bình đã có hơn 60 hộ nuôi với hơn 10ha diện tích ao nuôi, chưa kể các xã Bình Minh, Bình Dương phong trào nuôi tôm cũng đang phát triển và số lượng cũng như diện tích ao nuôi cứ tăng lên hàng ngày. Với mô hình nuôi tự phát này, ban đầu có thể mang lại lợi nhuận nhưng cũng chứa rất nhiều rủi ro do người dân không có kinh nghiệm về kỹ thuật nuôi. Bên cạnh đó, việc nuôi tôm trên cát một cách tự phát như hiện nay tiềm ẩn nhiều vấn đề về môi trường, nếu không có giải pháp kịp thời sẽ tác động tiêu cực đến môi trường… ...
  • Cá gầy do biển ô nhiễm
    Cá gầy do biển ô nhiễm
    Nhiều ngư dân ở xã Quảng Tiến, thị xã Sầm Sơn (Thanh Hoá) bức xúc phản ánh về tình trạng môi trường biển đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, khiến con cá nổi (chủ yếu là cá nục, cá lầm xanh) không có đủ nguồn thức ăn để sinh trưởng.<br>Nếu như năm 2007, mỗi một tàu cá có thể mang về lợi nhuận khoảng 1 tỉ đồng - giải quyết việc làm cho 30 lao động, thì năm 2008, sản lượng đánh bắt của họ giảm gần 50%. Nguyên nhân làm môi trường biển bị ô nhiễm đến mức đáng báo động là do nạn dùng mìn khai thác hải sản theo cách hủy diệt của một số chủ tàu. ...
  • Biến đổi khí hậu thay đổi thành phần hoá học đại dương
    Biến đổi khí hậu thay đổi thành phần hoá học đại dương
    Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng thành phần hoá học trong nước biển đang biến động và chịu ảnh hưởng ngày càng lớn của sự biến đổi khí hậu. Sự thay đổi khí hậu trong suốt 13 triệu năm qua đã làm biến đổi mạnh mẽ thành phần hoá học của nước biển. Điều này có thể dẫn tới nhiều hậu quả lâu dài đối với hệ sinh thái biển.<br>Đồng sáng lập khoa Sinh thái toàn cầu của Viện Carnegie, ông Ken Caldeira, cho biết: “Khi lượng CO2 tăng lên và những xu thế khí hậu thay đổi, thành phần hoá học của các con sông cũng thay đổi và sẽ làm ảnh hưởng đến môi trường đại dương. Sự thay đổi này sẽ thay đổi lượng canxi và các thành phần khác trong muối biển.” ...
  • Báo động ô nhiễm nghiêm trọng ở bờ biển Phú Yên
    Báo động ô nhiễm nghiêm trọng ở bờ biển Phú Yên
    Tình trạng ô nhiễm môi trường bờ biển tỉnh Phú Yên rất đáng báo động khi người dân sống dọc ven bờ xem nơi đây như là bãi đáp và xả rác.<br>Thống kê sơ bộ cho thấy có gần 90% số hộ không có nhà vệ sinh, buộc họ phải sử dụng bờ biển là nơi lý tưởng để giải quyết... “nỗi buồn”. Những bãi biển rất đẹp như Long Thuỷ, Từ Nham, Bãi Ngà, Nhơn Hội, Vịnh Hoà, Hoà An... mỗi buổi sáng muốn đi dạo hoặc tập thể dục phải chịu khó nhìn xuống đất nếu không rất dễ đạp phải “mìn”, đó là chưa kể rác hầu như xuất hiện bất cứ lúc nào. ...
  • Đa dạng môi trường biển Việt Nam
    Đa dạng môi trường biển Việt Nam
    Biển là một "cỗ máy điều hòa nhiệt độ" khổng lồ, có tác dụng điều chỉnh cân bằng nhiệt độ đất liền và làm dịu các ảnh hưởng khốc liệt của thời tiết khí hậu đối với vùng đất. Biển cũng là môi trường sinh cư của các loài thủy sinh vật biển và của chính con người. Tuy nhiên, môi trường biển nước ta hiện đang có dấu hiệu bị ô nhiễm và suy thoái.<br>Ðến nay, trong vùng biển nước ta đã phát hiện được chừng 11.000 loài sinh vật cư trú trong hơn 20 kiểu hệ sinh thái điển hình. Chúng thuộc về chín vùng đa dạng sinh học (ÐDSH) biển khác nhau, trong đó ba vùng biển Móng Cái - Ðồ Sơn, Hải Vân - Ðại Lãnh và Ðại Lãnh - Vũng Tàu có mức ÐDSH cao hơn các vùng còn lại. ...
  • Chuyện nuôi biển
    Chuyện nuôi biển
    Trong xu thế chung phát triển nghề cá biển trên thế giới, nuôi biển ngày càng chiếm tỷ trọng lớn so với đánh bắt. Xu thế này cũng thể hiện rất rõ trong cơ cấu nghề cá biển nước ta khi nuôi biển (nuôi trồng thủy sản biển) ngày càng thay thế đánh bắt do nguồn lợi hải sản tự nhiên cạn dần. Các chuyên gia khuyến cáo Việt Nam cần phải triển khai sớm và mạnh hơn nữa quy hoạch phát triển nuôi biển, mới tương xứng với tiềm năng và lợi thế là quốc gia biển với vùng đặc quyền kinh tế biển rộng hơn một triệu km vuông.<br>Trên 3.000 hòn đảo lớn nhỏ nước ta chủ yếu ở vùng nước nông ven bờ và trên 3.640 km đường bờ biển và bờ đảo khúc khuỷu tạo nên các sinh cảnh đa dạng dọc theo các tuyến đảo - vũng - vịnh nhỏ, rất thích hợp phát triển nuôi biển. Đó là chưa kể tiềm năng nuôi biển ở vùng cửa sông, với khoảng 112 cửa sông đổ trực tiếp ra biển đông và một hệ thống gồm 12 đầm phá lớn nhỏ rất thích hợp cho nuôi biển. ...
  • Cảnh báo ô nhiễm môi trường ở vùng nuôi thủy sản
    Cảnh báo ô nhiễm môi trường ở vùng nuôi thủy sản
    Tỉnh Hậu Giang hiện có khoảng 12.000 ha nuôi thủy sản dưới nhiều hình thức, như: nuôi trong ruộng trũng, ao, mương, trong lồng, vèo, nuôi theo hình thức công nghiệp,... Tuy nhiên, quy mô nuôi lớn, từ 10 ha trở lên là không nhiều, chủ yếu là doanh nghiệp nuôi vùng nguyên liệu cho công ty. Một vài doanh nghiệp lớn như: Công ty Cổ phần Thủy sản Cafatex; Công ty TNHH Phú Thạnh, huyện Châu Thành A; Trại cá Hiệp Hưng ở Phụng Hiệp và Trại cá Phú Thuận ở thị xã Ngã Bảy thuộc Công ty TNHH Thuận Hưng đang hoạt động sản xuất. Còn một vài đơn vị khác như: Công ty TNHH Chế biến thủy sản Minh Phú xã Đông Phước (Châu Thành); Công ty TNHH Xuất nhập khẩu thủy sản Thiên Mã, xã Hiệp Hưng (Phụng Hiệp) và xã Đông Phước ...
  • Scotland: Suy giảm các loài động vật phù du
    Scotland: Suy giảm các loài động vật phù du
    Theo các con số thống kê trong tài liệu dự án Kế hoạch về Chương trình Biển của Defra (Bộ Môi trường, Thực phẩm và Các vấn đề nông thôn), số lượng các loài động vật này đã suy giảm một cách đáng kể. Chính vì thế, tổ chức Charity Buglife đã coi “đây có thể là một đại thảm hoạ đa dạng sinh học”. Theo họ, đó cũng là những dấu hiệu cho thấy sự suy giảm tiềm ẩn về số lượng các loài động vật khác thông qua dây chuyền chuỗi thức ăn. Chẳng hạn, số lượng cá nhỏ suy giảm sẽ kéo theo sự suy giảm số lượng loài lươn cát đến cả những chú chim biển như hải âu vì cá là thức ăn cho chúng. ...
  • Động vật phù du và nguồn lợi cá nổi vùng khơi biển Tây Nam Bộ Việt Nam
    Động vật phù du và nguồn lợi cá nổi vùng khơi biển Tây Nam Bộ Việt Nam
    Với vai trò là chìa khóa trong hệ sinh thái biển, động vật phù du (Zooplankton) không những là một mắt xích quan trọng của chuỗi thức ăn mà còn là đối tượng thuận lợi cho các nghiên cứu định lượng. Nhiều nhóm động vật phù du (ĐVPD) cỡ nhỏ là thành phần chính trong thức ăn của nhiều loài cá con và cá trưởng thành. Các nghiên cứu ĐVPD ở vùng biển Tây Nam Bộ còn ít và tập trung ở khu vực gần bờ, vùng khơi còn chưa được quan tâm nghiên cứu đầy đủ.<br>Từ kết quả nghiên cứu năm 2007 - 2008 của đề tài nghiên cứu cơ bản “Nghiên cứu động vật phù du vùng khơi biển miền Nam Việt Nam", bài báo này cungcấp những dẫn liệu mới về quần xã ĐVPD ở vùng khơi biển Tây Nam Bộ, là cơ sở khoa học để phân vùng sinh thái, đánh giá tính đa dạng, ước tính tiềm năng sinh học của ĐVPD và nguồn lợi cá nổi. ...
  • HỘI NGHỊ NGHIỆM THU CẤP CƠ SỞ
    HỘI NGHỊ NGHIỆM THU CẤP CƠ SỞ
    Ngày 06/01/2014, Hội đồng Khoa học và Đào tạo Viện Nghiên cứu Hải sản đã tổ chức Hội nghị nghiệm thu đánh giá cấp cơ sở nhiệm vụ KHCN cấp Bộ, tên nhiệm vụ thường xuyên: “Quan trắc cảnh báo chất lượng môi trường vùng nuôi hải sản tập trung, cảng cá - bến cá và khu bảo tồn biển Việt Nam, năm 2013” do ThS. Trần Quang Thư làm chủ nhiệm. Đến dự Hội nghị có Lãnh đạo Viện, thành viên Hội đồng Khoa học và Đào tạo, trưởng, phó các đơn vị và các cán bộ khoa học có quan tâm khác. Các chuyên gia về môi trường biển cũng đến dự với tư cách thành viên Hội đồng như TSKH. Nguyễn Tiến Cảnh, TS. Lưu Văn Diệu (Viện Tài nguyên và Môi trường biển) PGS. TS. Đỗ Văn Khương, chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo Viện Nghiên cứu Hải sản chủ trì Hội nghị. ...