Môi trường biển

  • Hội nghị nghiệm thu cơ sở kết quả thực hiện nhiệm vụ KHCN cấp Thành phố
    Hội nghị nghiệm thu cơ sở kết quả thực hiện nhiệm vụ KHCN cấp Thành phố
    Để phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững tại Hải Phòng, việc quản lý môi trường nước nuôi là một trong những khâu then chốt. Xuất phát từ thực tiễn này, Sở Khoa học và Công nghệ Hải Phòng đã giao cho Trung tâm Quan trắc môi trường biển, Viện nghiên cứu Hải sản chủ trì thực hiện đề tài: “Đánh giá chất lượng môi trường nước tại một số vùng nuôi trồng thủy sản tập trung ở Hải Phòng, đề xuất các giải pháp quản lý môi trường nước trong nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững” (Chủ nhiệm đề tài: ThS. Trương Văn Tuân) với mục tiêu: Đánh giá được tổng thể chất lượng môi trường nước tại một số vùng nuôi trồng thủy sản tập trung ở Hải Phòng và đề xuất các giải pháp quản lý môi trường nước trong nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững. ...
  • Có những vùng biển - Rác thải nhựa nhiều gấp 7 lần cá con
    Có những vùng biển - Rác thải nhựa nhiều gấp 7 lần cá con
    Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng, cá con đang sinh trưởng và phát triển cùng với xung quanh là nhựa. Nghiên cứu mới này được thực hiện với ấu trùng của các loài thủy sản, đã chứng minh một sự thật, rằng các loài thủy sản đang lớn lên xung quanh là nhựa, nên cũng nuốt phải nhựa. ...
  • Hội thảo đánh giá giữa kỳ kết quả thực hiện nhiệm vụ KHCN cấp Thành phố
    Hội thảo đánh giá giữa kỳ kết quả thực hiện nhiệm vụ KHCN cấp Thành phố
    Chiều ngày 18/10/2019, Hội đồng Khoa học và Đào tạo Viện nghiên cứu Hải sản tổ chức Hội thảo đánh giá giữa kỳ kết quả thực hiện nhiệm vụ KHCN cấp Thành phố “Đánh giá chất lượng mội trường nước tại một số vùng nuôi trồng thủy sản tập trung ở Hải Phòng, đề xuất các giải pháp quản lý môi trường nước trong nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững”, Chủ nhiệm đề tài : Th.S Trương Văn Tuân. Tới dự Hội thảo có các chuyên gia trong lĩnh vực môi trường và nuôi biển. ...
  • Thông tin về kết quả khảo sát hiện tượng cá biển nuôi lồng chết hàng loạt tại Long Sơn - Vũng Tàu
    Thông tin về kết quả khảo sát hiện tượng cá biển nuôi lồng chết hàng loạt tại Long Sơn - Vũng Tàu
    Từ cuối tháng 6 đến đầu tháng 7/2019, ở khu vực tiểu khu 2 và 3 trên sông Chà Và - xã Long Sơn - thành phố Vũng Tàu xảy ra hiện tượng cá biển nuôi lồng chết hàng loạt. Ngày 04 - 08/7/2019, đoàn công tác của Viện nghiên cứu Hải sản (gồm các cán bộ thuộc Trung tâm Quan trắc Môi trường biển và Phân Viện nghiên cứu Hải sản phía Nam) đã khảo sát hiện trạng cá chết. Đoàn tiến hành quan trắc, lấy mẫu môi trường, mẫu trầm tích và mẫu cá về phân tích để tìm hiểu nguyên nhân.Trên cơ sở kết quả phân tích, Viện nghiên cứu Hải sản có những nhận xét, đánh giá như sau: ...
  • Đoàn Thanh niên Viện nghiên cứu Hải sản tổ chức thành công Hội thảo Thanh niên cấp Viện năm 2019
    Đoàn Thanh niên Viện nghiên cứu Hải sản tổ chức thành công Hội thảo Thanh niên cấp Viện năm 2019
    Hưởng ứng ngày Quốc tế đa dạng sinh học (22/5) và ngày Môi trường Thế giới (05/6) và được sự quan tâm ủng hộ của Đảng ủy, Lãnh đạo Viện, ngày 05/6/2019 Đoàn Thanh niên Viện nghiên cứu Hải sản đã tổ chức Hội thảo khoa học thanh niên cấp Viện năm 2019 cho toàn thể đoàn viên của đơn vị. Hội thảo nhằm trao đổi thông tin, đánh giá, công bố các kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ, thúc đẩy tinh thần thi đua trong công tác nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ của các cán bộ đoàn viên, thanh niên trong Viện ...
  • Chất lượng môi trường 4 khu bảo tồn biển trọng đểm (Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Côn Đảo và Phú Quốc)
    Chất lượng môi trường 4 khu bảo tồn biển trọng đểm (Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Côn Đảo và Phú Quốc)
    Vùng biển nước ta có khoảng hơn 3000 đảo lớn nhỏ nằm dọc dải ven bờ và ngoài khơi. Cùng với sự tồn tại của các đảo là các rạn san hô, thảm cỏ biển bao quanh với thành phần loài phong phú và cấu trúc đa dạng. Nhiều vùng biển đảo được thiết lập thành khu bảo tồn nhằm bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên.<br>Những năm gần đây, môi trường biển đảo vừa chịu ảnh hưởng của sự suy giảm chất lượng nước biển dải ven bờ vừa chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hoạt động kinh tế xã hội trên đảo. Sự biến động của môi trường đã và đang cso những tác động mạnh đến hệ sinh thái tiêu biểu, đa dạng sinh học cao vốn rất nhạy cảm đang cần được bảo vệ. Để bảo vệ kịp thời và quản lý lâu dài hệ sinh thái khu bảo tồn biển, cần quan tâm hơn nữa đến thực trạng, các giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường. ...
  • Phát triển kinh tế thủy sản làm ô nhiễm môi trường biển
    Phát triển kinh tế thủy sản làm ô nhiễm môi trường biển
    Phát triển kinh tế thủy sản đang gây ô nhiễm môi trường biển, làm mất đi vẻ đẹp thơ mộng tại một số khu du lịch sinh thái biển. Trong khi đó, có nơi bãi biển lại trở thành nơi "giải quyết nỗi buồn".<br>Do thiếu quy hoạch, các doanh nghiệp, cá nhân ở khu du lịch huyện đảo Cát Bà-Hải Phòng đua nhau ra biển quây lồng nuôi cá, đã dẫn đến việc cán bộ quản lý hết sức khó khăn, đặc biệt về lĩnh vực môi trường. Mặc dù chưa có được số liệu quan trắc cụ thể nhưng, chỉ bằng cảm quan, cũng thấy ô nhiễm môi trường biển ở đây đang diễn biến hết sức phức tạp.<br>Cuối năm 2008 chúng tôi có chuyến ra thăm đảo, tận mắt chứng kiến, mỗi ngày ở những ô lồng nuôi cá giò, người nuôi đã đưa xuống vịnh Bến Bèo một lượng thức ăn nuôi cá gồm hàng chục tấn các loại. ...
  • Chất lượng môi trường 4 khu bảo tồn biển trọng đểm (Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Côn Đảo và Phú Quốc)
    Chất lượng môi trường 4 khu bảo tồn biển trọng đểm (Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Côn Đảo và Phú Quốc)
    Vùng biển nước ta có khoảng hơn 3000 đảo lớn nhỏ nằm dọc dải ven bờ và ngoài khơi. Cùng với sự tồn tại của các đảo là các rạn san hô, thảm cỏ biển bao quanh với thành phần loài phong phú và cấu trúc đa dạng. Nhiều vùng biển đảo được thiết lập thành khu bảo tồn nhằm bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên.<br>Những năm gần đây, môi trường biển đảo vừa chịu ảnh hưởng của sự suy giảm chất lượng nước biển dải ven bờ vừa chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hoạt động kinh tế xã hội trên đảo. Sự biến động của môi trường đã và đang cso những tác động mạnh đến hệ sinh thái tiêu biểu, đa dạng sinh học cao vốn rất nhạy cảm đang cần được bảo vệ. Để bảo vệ kịp thời và quản lý lâu dài hệ sinh thái khu bảo tồn biển, cần quan tâm hơn nữa đến thực trạng, các giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường. ...
  • Nồng độ axit tại biển Alaska tăng cao
    Nồng độ axit tại biển Alaska tăng cao
    Điều khiến những vùng biển của Alaska trở thành một trong những khu vực năng suất nhất trên thế giới cũng có thể khiến chúng dễ bị tổn thương bởi quá trình axit hóa biển. Theo phát hiện mới của các nha khoa học thuộc Đại học Alaska Fairbanks, nồng độ axit tại khu vực biển của Alaska đang tăng cao và làm ảnh hưởng xấu đến ngành đánh bắt cua biển và cá hồi.<br>Mùa xuân này, nhà hải dương học Jeremy Mathis quay trở về từ một cuộc tuần tra trên biển với những mẫu nước biển thu thập từ tầng nước sâu của Vịnh Alaska. Khi ông kiểm tra tính axit của các mẫu trong phòng thí nghiệm, kết quả thu được cao hơn những dự đoán ban đầu. Điều này cho thấy quá trình axit hóa biển tại Alaska trầm trọng hơn và diễn ra nhanh hơn so với vùng biển nhiệt đới. Kết quả này cũng phù hợp với phát hiện của ông tại biển Chukchi và Bering ...
  • Vai trò của rạn san hô trong việc bảo vệ hệ sinh thái biển
    Vai trò của rạn san hô trong việc bảo vệ hệ sinh thái biển
    Phó Giáo sư- tiến sĩ Nguyễn Chu Hồi, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam khẳng định: Rạn san hô như rừng mưa nhiệt đới dưới đáy biển, vì là nơi cư trú của các loài sinh vật đáy và các loài cá. Các rạn san hô này cũng được chia ra làm nhiều tầng và mức độ che phủ như rừng nhiệt đới. Nếu rạn san hô này bị mất đi nguy cơ biển nước ta sẽ biến thành "thuỷ mạc".<br>Trong vùng biển Việt Nam có khoảng 1.122km2 rạn san hô với khoảng 310 loài san hô đá và phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam, nhưng tập trung ở khu vực ven bờ biển miền Trung, vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa. Theo tài liệu của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, khoảng 20% rạn có độ phủ san hô sống nghèo (độ phủ 0-25%), 60% thuộc loại thấp (26-50%), 17% còn tốt (51-75%) và chỉ có 3% rất tốt (dưới 75%). Sống gắn bó với các vùng rạn san hô là trên 2.000 loài sinh vật đáy và cá, ...
  • Sức chịu tải môi trường thuỷ vực nuôi cá lồng bè ven biển
    Sức chịu tải môi trường thuỷ vực nuôi cá lồng bè ven biển
    Đối với các thuỷ vực nuôi hải sản nói chung và nuôi cá lồng bè, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường chủ yếu do lượng vật chất hữu cơ, dinh dưỡng phát thải trong quá trình nuôi. Mặt khác, những thuỷ vực ven biển thường chịu tác động trực tiếp và gián tiếp các nguồn gây ô nhiễm, như: giao thông hàng hải – cảng biển, khai thác hải sản, du lịch, đô thị và các nguồn từ lục địa. Khu vực nuôi cá lồng bè tập trung ở những vũng vịnh phía Đông Bắc Cát Bà (Hải Phòng) và rải rác trong vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long (Quảng Ninh) là nơi chịu tác động đồng thời của các nguồn ô nhiễm trên. Tuỳ thuộc vào bản chất tự nhiên (các quá trình sinh địa hoá và thuỷ động lực), khả năng tự làm sạch và sức chịu tải môi trường chính là khả năng tiếp nhận và đồng hoá lượng vật chất ô nhiễm (ngày một gia tăng) của mỗi thuỷ vực. Đây là yếu tố cơ bản, quyết định đến khả năng duy trì chất lượng môi trường, cân bằng hệ sinh thái của thuỷ vực tự nhiên. ...
  • Ô nhiễm môi trường ở vùng biển Cát Bà
    Ô nhiễm môi trường ở vùng biển Cát Bà
    Ðảo Cát Bà, với cảnh đẹp thiên nhiên ban tặng, được tổ chức UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới, là địa điểm lý tưởng phát triển du lịch và kinh tế thủy sản, nghề nuôi hải sản lồng bè trên biển. Nhưng hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường biển Cát Bà đang ở mức báo động, đòi hỏi các cấp có thẩm quyền đưa ra những giải pháp tích cực để nghề nuôi thủy sản ở đây phát triển bền vững.<br>Lênh đênh trên chiếc thuyền nan ra vịnh Bến Bèo, mới giật mình trước tốc độ phát triển "chóng mặt" của số lượng bè nuôi hải sản ở đây. Du khách không thể phóng tầm mắt mà thưởng ngoạn cảnh đẹp nơi đây nữa bởi sự che chắn của từng dãy bè nuôi cá lồng san sát nhau, những phên giậu "cắm nát" mặt biển, mùi cá tanh nồng, đây đó những túi ni-lông, vỏ chai nhựa và xác cá chết nổi trôi trên mặt biển. ...