Khai thác hải sản

  • Sản lượng khai thác hải sản của các đội tàu công suất < 90 CV ở vùng biển Tây Nam Bộ năm 2007
    Sản lượng khai thác hải sản của các đội tàu công suất < 90 CV ở vùng biển Tây Nam Bộ năm 2007
    Để duy trì, tái tạo lại nguồn lợi hải sản nhằm phát triển nghề cá một cách bền vững thì việc cấp bách cần làm là điều chỉnh lại cơ cấu đội tàu đang hoạt động khai thác hải sản ở các vùng biển. Để giải quyết vấn đề này, cần thiết phải tiến hành các chuyến điều tra thu thập các số liệu về hiện trạng khai thác, tình hình kinh tế - xã hội nhằm xác định cơ cấu tàu thuyền, cơ cấu nghề khai thác, thành phần sản lượng và năng suất khai thác của các đội tàu, hiệu quả kinh tế, thu nhập, đời sống của người lao động ... phục vụ cho việc tính toán điều chỉnh số lượng tàu thuyền.<br>Đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ cho việc điều chỉnh cơ cấu đội tàu và nghề nghiệp khai thác hải sản” được thực hiện nhằm đưa ra cơ sở khoa học phục vụ cho việc điều chỉnh cơ cấu đội tàu, nghề nghiệp khai thác cho từng vùng biển, tuyến biển. ...
  • Điều kiện để tàu cá khai thác vùng biển xa
    Điều kiện để tàu cá khai thác vùng biển xa
    Tàu cá đi hoạt động khai thác thủy sản ngoài vùng biển Việt Nam phải trang bị tối thiểu các thiết bị an toàn cho người và tàu, đảm bảo thông tin liên lạc.<br>Đây là một nội dung trong Thông tư 63/2009/TT-BNNPTNT do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ban hành, quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 123/2006/NĐ-CP của Chính phủ về hoạt động khai thác thủy sản của các tổ chức, cá nhân Việt Nam trên các vùng biển.<br>Chi tiết về các trang thiết bị được quy định tại phụ lục I (Trang thiết bị an toàn tối thiểu trên tàu cá – điều khoản áp dụng cho tàu có phạm vi hoạt động trên 50 hải lý) ban hành kèm Thông tư 02/2007/TT-BTS. Theo đó, tàu có phạm vi hoạt động trên 50 hải lý phải có lượng phao bè đảm bảo chở được toàn bộ số thuyền viên trên tàu; 4 phao tròn, lượng phao áo đủ cho 100% số thuyền viên, 1 máy thu - phát VTĐ thoại từ 100w trở lên, 1 ra đa, 1 máy thu định vị vệ tinh GPS, 1 bộ hải đồ vùng biển Việt Nam... ...
  • Ngăn chặn tình trạng khai thác hải sản bằng bóng Thái Lan
    Ngăn chặn tình trạng khai thác hải sản bằng bóng Thái Lan
    Thời gian qua, ngư dân ồ ạt khai thác thủy sản ở vùng cửa sông ven biển, trong vịnh Xuân Đài, đầm Cù Mông, đầm Ô Loan… bằng bóng Thái Lan. Hậu quả là khai thác triệt để các loài thủy sản ở tầng đáy (nhất là đánh bắt được các loài thủy sản có kích thước nhỏ, kể cả các loại ốc rất nhỏ như ốc quắn, ốc đụn…). Chi cục Khai thác - Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Phú Yên và các ngành chức năng ở huyện Tuy An, thị xã Sông Cầu đã kết luận: Bóng Thái Lan là ngư cụ có cấu tạo tương tự như một loại lồng bẫy, khai thác thủy sản theo phương pháp thụ động, đối tượng thủy sản bị bắt giữ một cách ngẫu nhiên, không có tính chọn lọc về kích thước và chủng loại, mang tính hủy diệt hàng loạt. Chỉ tính riêng trên địa bàn huyện Tuy An có hơn 120 hộ ngư dân sử dụng loại ngư cụ này để khai thác thủy sản trên đầm Ô Loan. ...
  •  Giảm bớt những rủi ro tỉ lệ chểt rùa biển gây ra do chà rạo di động (DFADs)
    Giảm bớt những rủi ro tỉ lệ chểt rùa biển gây ra do chà rạo di động (DFADs)
    Cá ngừ nằm trong số nguồn lợi nghề cá biển quan trọng nhất của thế giới, với xấp xỉ 4,2 triệu tấn đã khai thác được vào năm 2007. Hơn một nửa sản lượng cá ngừ đánh bắt được sử dụng bằng lưới vây cá ngừ, là loại ngư cụ quan trọng nhất trong ngành công nghiệp khai thác cá ngừ. Tuy nhiên, trong quá trình đánh bắt cá ngừ bằng lưới vây, ngư dân cần áp dụng các kỹ thuật dụ cá để đạt được sản lượng đánh bắt tối đa; như kỹ thuật đánh bắt loài cá ngừ đang bơi tự do, đánh bắt các loài cá ngừ kết hợp với loài cá heo và đánh bắt cá ngừ bằng các vật đang trôi nổi, chẳng hạn như chà rạo (Fish Aggregating Devices – FADs), v.v. để thu hút cá ngừ và cho phép ngư dân dễ dàng xác định vị trí và đánh bắt cá. ...
  • Sản lượng khai thác hải sản của các đội tàu công suất < 90 CV ở vùng biển Tây Nam Bộ năm 2007
    Sản lượng khai thác hải sản của các đội tàu công suất < 90 CV ở vùng biển Tây Nam Bộ năm 2007
    Để duy trì, tái tạo lại nguồn lợi hải sản nhằm phát triển nghề cá một cách bền vững thì việc cấp bách cần làm là điều chỉnh lại cơ cấu đội tàu đang hoạt động khai thác hải sản ở các vùng biển. Để giải quyết vấn đề này, cần thiết phải tiến hành các chuyến điều tra thu thập các số liệu về hiện trạng khai thác, tình hình kinh tế - xã hội nhằm xác định cơ cấu tàu thuyền, cơ cấu nghề khai thác, thành phần sản lượng và năng suất khai thác của các đội tàu, hiệu quả kinh tế, thu nhập, đời sống của người lao động ... phục vụ cho việc tính toán điều chỉnh số lượng tàu thuyền.<br>Đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ cho việc điều chỉnh cơ cấu đội tàu và nghề nghiệp khai thác hải sản” được thực hiện nhằm đưa ra cơ sở khoa học phục vụ cho việc điều chỉnh cơ cấu đội tàu, nghề nghiệp khai thác cho từng vùng biển, tuyến biển. ...
  • Đạt sản lượng thủy sản gần 7.000 tấn
    Đạt sản lượng thủy sản gần 7.000 tấn
    Ông Nguyễn Văn Hải, Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Tân Phú Đông (Tiền Giang) cho biết, từ đầu năm đến nay, địa phương đã thu hoạch từ nuôi trồng và đánh bắt gần 7.000 tấn tôm cá các loại, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, bằng 87% chỉ tiêu kế hoạch cả năm. Chủ yếu có gần 3.500 tấn tôm sú nguyên liệu, còn lại là các loại thủy hải sản có giá trị kinh tế cao khác như: tôm thẻ chân trắng, nghêu thịt, nghêu giống, sò huyết, các loại cá nước lợ và nước ngọt, cua biển... ...
  • Luật IUU & thời hạn thiếu thực tế
    Luật IUU & thời hạn thiếu thực tế
    IUU (Illegal, unreported and unregulated fishing) là các hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, không có báo cáo và không theo quy định. Theo Ủy ban châu Âu (EC), hoạt động này là một trong những hoạt động gây tác hại nghiêm trọng cho môi trường biển, tính bền vững của các đàn cá và tình hình kinh tế -xã hội của ngư dân. Theo đó, EC ban hành quy định số 1005/2008 vào tháng 9/2008 nhằm thiết lập hệ thống trong cộng đồng phòng ngừa, ngăn chặn và xóa bỏ các hoạt động này. ...
  • Mạo hiểm nghề lặn biển
    Mạo hiểm nghề lặn biển
    Sống bằng nghề khai thác sò gai, ngư dân ở nhiều vùng biển hàng ngày phải lặn hơn 20 mét nước, đào xới đáy biển. Đối mặt với sức ép của nước, cái lạnh giá vào mùa đông và cả sự hung dữ của biển cả, họ trở nên nhỏ bé với các phương tiện thô sơ, cũ kỹ.<br>Quảng Ngãi, một thợ lặn chuyên nghiệp nói với chúng tôi: Vào thành phố Quảng Ngãi bây giờ 10 quán nhậu thì có đến năm, sáu quán chuyên bán hải sản. Vì thế nghề lặn biển của tụi em cũng phải phát triển để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ. Thanh niên trai tráng như tụi em phải lặn biển mới có nhiều tiền chứ đi ghe đánh lưới thì chẳng đủ ăn tiêu. Thậm chí muốn giàu nhanh thì phải chơi hàng nóng (đánh mìn) rồi lặn mới bắt được hải sản quý. ...
  • Lợi ích sử dụng lưỡi câu vòng
    Lợi ích sử dụng lưỡi câu vòng
    Theo TS Đào Mạnh Sơn, Viện Nghiên cứu Hải sản, việc sử dụng lưỡi câu vòng trong đánh bắt cá ngừ đại dương không làm giảm khả năng đánh bắt mà còn tăng khả năng sống sót của động vật biển di cư. <br>Ngư dân dùng lưỡi câu vòng sẽ có thêm kinh nghiệm để câu nhiều loại cá khác nhau. Hiện nhu cầu sử dụng lưỡi câu vòng ngày càng tăng trong ngành khai thác cá… <br>Lưỡi câu vòng được cấu tạo hình vòm, làm bằng thép, to hơn lưỡi câu thông thường. Đầu lưỡi câu bẻ quặp xuống nên động vật di cư trên biển khó bị mắc câu, hoặc nếu mắc câu thì việc cứu hộ sẽ dễ dàng do ít ảnh hưởng đến nội tạng, không bị móc vào ruột<br> ...
  • KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN LƯỚI RÊ HỖN HỢP TẠI VÙNG BIỂN VỊNH BẮC BỘ
    KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN LƯỚI RÊ HỖN HỢP TẠI VÙNG BIỂN VỊNH BẮC BỘ
    Nước ta có bờ biển dài khoảng 3.260 km, có nghề cá phát triển từ lâu đời với nhiều nghề đánh bắt khác nhau. Các nghề đánh bắt chính hiện nay là nghề lưới kéo, nghề lưới vây, nghề lưới rê và nghề câu. Ngoài những nghề đánh bắt chính nói trên thì các nghề đánh bắt khác cũng phát triển, như nghề mành, nghề lồng bẫy, nghề chụp mực…<br>Nói chung nghề cá của nước ta phát triển tự phát và không cân đối, vì vậy nguồn lợi hải sản của vùng biển nước ta đang bị khai thác bừa bãi và bị cạn kiệt dần. <br>Những năm gần đây, một nghề đánh bắt mới đã được du nhập vào nước ta đó là nghề lưới rê hỗn hợp của Trung Quốc. Nghề lưới rê hỗn hợp đang được phát triển mạnh ở Nam Định và đã phát triển lan rộng đến một số nơi của một số tỉnh miền Trung. ...
  • Kết quả nghiên cứu bước đầu về khai thác Cá Ngừ Đại Dương giống phục vụ nuôi thương phẩm
    Kết quả nghiên cứu bước đầu về khai thác Cá Ngừ Đại Dương giống phục vụ nuôi thương phẩm
    Cá ngừ đại dương bao gồm cá ngừ mắt to, cá ngừ vây vàng, cá ngừ vây xanh… (T.albacares; T. obesus; T. thynnus…) là các loài cá có giá trị kinh tế cao, là đối tượng khai thác chính của một số nghề khai thác như câu vàng, lưới vây,... Tuy nhiên, do sự tăng nhanh của số lượng tàu khai thác, nên nguồn lợi cá ngừ đại dương đang có nguy cơ cạn kiệt.<br>Hiện nay, một số nước đã phát triển nghề nuôi cá ngừ đại dương với qui mô công nghiệp. Tuy vậy, việc cho đẻ nhân tạo đối với cá ngừ đại dương vẫn còn trong giai đoạn nghiên cứu nên việc cung cấp cá con giống cho nghề nuôi vẫn dựa chủ yếu vào việc đánh bắt ngoài biển. Việc khai thác cá ngừ đại dương giống trên biển là rất khó khăn, phức tạp vì phải đảm bảo con giống còn sống khoẻ mạnh sau khi đã chuyển về các lồng nuôi. ...
  • Kết quả nghiên cứu bước đầu về khai thác Cá Ngừ Đại  Dương giống phục vụ nuôi thương phẩm
    Kết quả nghiên cứu bước đầu về khai thác Cá Ngừ Đại Dương giống phục vụ nuôi thương phẩm
    Cá ngừ đại dương bao gồm cá ngừ mắt to, cá ngừ vây vàng, cá ngừ vây xanh… (T.albacares; T. obesus; T. thynnus…) là các loài cá có giá trị kinh tế cao, là đối tượng khai thác chính của một số nghề khai thác như câu vàng, lưới vây,... Tuy nhiên, do sự tăng nhanh của số lượng tàu khai thác, nên nguồn lợi cá ngừ đại dương đang có nguy cơ cạn kiệt.<br>Hiện nay, một số nước đã phát triển nghề nuôi cá ngừ đại dương với qui mô công nghiệp. Tuy vậy, việc cho đẻ nhân tạo đối với cá ngừ đại dương vẫn còn trong giai đoạn nghiên cứu nên việc cung cấp cá con giống cho nghề nuôi vẫn dựa chủ yếu vào việc đánh bắt ngoài biển. Việc khai thác cá ngừ đại dương giống trên biển là rất khó khăn, phức tạp vì phải đảm bảo con giống còn sống khoẻ mạnh sau khi đã chuyển về các lồng nuôi ...
  • Một số vấn đề kinh tế xã hội nghề cá các tỉnh ven biển Vịnh Bắc Bộ
    Một số vấn đề kinh tế xã hội nghề cá các tỉnh ven biển Vịnh Bắc Bộ
    Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, nghề cá Việt Nam trong những năm qua đã có những bước phát triển đáng kể và đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nước. Sự phát triển của nghề cá Việt Nam dựa trên 2 lĩnh vực chính đó là khai thác hải sản và nuôi trồng thuỷ sản. Trong đó lĩnh vực khai thác hải sản có vai trò rất quan trọng. Khai thác hải sản đã tạo ra việc làm và thu nhập cho hàng triệu lao động, góp phần vào công cuộc xoá đói giảm nghèo cho đất nước và bảo vệ an ninh chủ quyền trên các vùng biển của tổ quốc. ...
  • Hội thảo định hướng một số nội dung khai thác, lưu giữ và vận chuyển cá Ngừ Đại Dương giống
    Hội thảo định hướng một số nội dung khai thác, lưu giữ và vận chuyển cá Ngừ Đại Dương giống
    Ngày 7 tháng 11 năm 2008, Viện Nghiên Cứu Hải Sản đã tổ chức hội thảo bàn giải pháp để thực hiện một số nội dung nghiên cứu của đề tài “ Nghiên cứu ngư trường, công nghệ khai thác cá ngừ đại dương giống (Thunnus albacares; Thunnus obesus) phục vụ nuôi thương phẩm”.<br>Tham dự hội thảo có trên 50 đại biểu đại diện cho Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, đại diện Ban chủ nhiệm Chương trình KC06, Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Hải sản, các chuyên gia nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực khai thác và các lĩnh vực có liên quan trong và ngoài Viện. ...
  • Ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới đến tàu thuyền khai thác hải sản
    Ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới đến tàu thuyền khai thác hải sản
    Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, hàng năm chịu ảnh hưởng bởi diễn biến thời tiết khắc nghiệt như: bão và áp thấp nhiệt đới thường kèm theo mưa giông, kết hợp với triều cường gây ra lũ lụt làm thiệt hại nặng nề về người và của. Trong những năm gần đây thiệt hại do bão và áp thấp nhiệt đới gây ra ngày càng thảm khốc, ước tính tổng thiệt hại hàng năm lên đến hàng tỷ đồng.<br>Do sự bùng nổ dân số, tình trạng chặt phá rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ ngày càng gia tăng và biến đổi khí hậu làm cho tình hình thời tiết ngày một trở nên khắc nghiệt ảnh hưởng tới cuộc sống của cộng đồng ngư dân ven biển đặc biệt là ngư dân sinh sống bằng nghề khai thác hải sản. ...
  • Một số vấn đề kinh tế xã hội nghề cá các tỉnh ven biển Vịnh Bắc Bộ
    Một số vấn đề kinh tế xã hội nghề cá các tỉnh ven biển Vịnh Bắc Bộ
    Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, nghề cá Việt Nam trong những năm qua đã có những bước phát triển đáng kể và đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nước. Sự phát triển của nghề cá Việt Nam dựa trên 2 lĩnh vực chính đó là khai thác hải sản và nuôi trồng thuỷ sản. Trong đó lĩnh vực khai thác hải sản có vai trò rất quan trọng. Khai thác hải sản đã tạo ra việc làm và thu nhập cho hàng triệu lao động, góp phần vào công cuộc xoá đói giảm nghèo cho đất nước và bảo vệ an ninh chủ quyền trên các vùng biển của tổ quốc ...
  • Hiện trạng khai thác và sử dụng nguồn lợi cá mòi cờ hoa trên các sông ở khu vực Bắc Bộ
    Hiện trạng khai thác và sử dụng nguồn lợi cá mòi cờ hoa trên các sông ở khu vực Bắc Bộ
    Cá mòi cờ hoa (Clupanodon thrissa) là nguồn lợi quan trọng của cộng đồng ngư dân ở trên các sông thuộc Bắc Bộ. Trong những năm gần đây, do sự gia tăng cường lực khai thác và đặc biệt là việc sử dụng các ngư cụ khai thác có hại ở các bãi đẻ trên các sông thuộc Bắc Bộ và sự ô nhiễm môi trường nước đã làm cho nguồn lợi thủy sản trên các sông nói chung và nguồn lợi cá mòi cờ hoa nói riêng đang suy giảm nhanh chóng. Nhận thức rõ những vấn đề này, các nhà khoa học và quản lý nghề cá đang cố gắng tìm ra các giải pháp nhằm đảm bảo việc khai thác một cách hợp lý để phục hồi và phát triển nguồn lợi cá mòi cờ hoa trên các sông theo hướng bền vững. ...
  • Nghiên cứu áp dụng nghề câu cá ngừ Đại Dương quanh chà ở ngư trường có độ sâu lớn
    Nghiên cứu áp dụng nghề câu cá ngừ Đại Dương quanh chà ở ngư trường có độ sâu lớn
    Nghề câu tay cá ngừ đại dương quanh các cụm chà thả ở ngư trường có độ sâu lớn đã được ngư dân Philippin ứng dụng thành công, hiệu quả khai thác thu được khá cao. Đối với ngư dân Việt Nam nghề này còn xa lạ và mới mẻ, vì thế để nghiên cứu ứng dụng nghề câu tay cá ngừ đại dương quanh chà ở ngư trường có độ sâu lớn trên vùng biẻn của Việt Nam, đề tài “Nghiên cứu cải tiến và ứng dụng công nghệ mới trong nghề câu cá ngừ đại dư­ơng ở vùng biển miền Trung và Đông Nam Bộ” đã thực hiện các nghiên cứu về cải tiến chà và thả chà ở ngư trường có độ sâu lớn để tập trung cá ngừ đại dương và nghiên cứu cải tiến ngư cụ, phương pháp khai thác. Từ nghiên cứu thử nghiệm, bước đầu đề tài đã ứng dụng kỹ thuật câu cá ngừ quanh chà vào điều kiện thực tế của biển Việt Nam ...
  • Lưới chụp mực - Kỹ thuật khai thác
    Lưới chụp mực - Kỹ thuật khai thác
    Tiêu chuẩn này quy định nội dung, trình tự và yêu cầu kỹ thuật trong quy trình khai thác một số loài mực ống Loligo spp) bằng lưới chụp mục.Tiêu chuẩn này áp dụng cho nhóm tàu có chiều dài toàn bộ từ 15 đến 17m, sử dụng 4 tăng gông chủ yếu chuyên khai thác mực ống hoạt động ở vùng biển xa bờ Vịnh Bắc Bộ. Trên tàu được trang bị ánh sáng đèn cao áp để tập trung mực. ...