Đa dạng sinh học & Bảo tồn biển

  • Khu bảo tồn biển có thể cứu các rạn san hô
    Khu bảo tồn biển có thể cứu các rạn san hô
    Theo đoàn nghiên cứu dẫn đầu bởi Trường Đại học Exeter những rạn san hô đang bị đe dọa có thể sẽ nhận được cứu sống nhờ thành lập các khu bảo tồn biển. Các KBTB đã chứng minh là một con đường thành công để bảo vệ sự sống ở biển chống lại hoạt động đánh bắt thương mại. Nghiên cứu này được đăng trong Tạp chí số15 tháng 5 năm 2007 của National Academy of Sciences, cho thấy lần đầu tiên có các bằng chứng về việc các KBTB góp phần phục hồi san hô, là loài đang bị ảnh hưởng bở sự biến đổi khí hậu và đánh bắt thái quá. ...
  • Mở đường sinh tồn cho loài san hô quý nhất
    Mở đường sinh tồn cho loài san hô quý nhất
    San hô đỏ được chế tác thành đổ trang sức từ hàng ngàn năm nay và ngày càng bị khai thác kiệt quệ. Trong hội nghị được tổ chức tại Hague, Hà Lan, Liên hợp quốc đã ra quyết định chấn chỉnh việc buôn bán nhằm phuc hồi sự phát triển của loài thực vật quý hiếm này. ...
  • Bảo vệ và sử dụng bền vững đa dạng sinh học biển tại Côn Đảo
    Bảo vệ và sử dụng bền vững đa dạng sinh học biển tại Côn Đảo
    Ngày 15/6/2007, tại TP. Hồ Chí Minh, Chương trình Việt Nam của Quỹ Bảo vệ thiên nhiên hoang dã quốc tế - (WWF) - và Vườn quốc gia Côn Đảo đã chính thức công bố những bước tiến quan trọng trong việc bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học (ĐDSH) biển tại vùng biển Côn Đảo. ...
  • Bệnh sâu răng và tình trạng chết dần quần thể san hô
    Bệnh sâu răng và tình trạng chết dần quần thể san hô
    San hô có thể bị tổn thương do một quá trình giống như quá trình sâu răng ở người. Trong điều kiện bình thường san hô sống cộng sinh với tảo đơn bào, tuy nhiên khi có sự ô nhiễm môi trường xảy ra, một loại tảo lớn có thể phát triển mạnh khắp rặng san hô và gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng. ...
  • Bảo tồn tính đa dạng sinh học ở Việt Nam: Câu hỏi khó !
    Bảo tồn tính đa dạng sinh học ở Việt Nam: Câu hỏi khó !
    Từ năm 1975 đến nay, các mối đe dọa đối với đa dạng sinh học (ĐDSH) của Việt Nam không những không giảm mà có xu hướng ngày càng tăng. Chúng đều có nguồn gốc sâu xa từ sự tăng dân số, phát triển kinh tế và mở rộng thị trường tiêu thụ... ...
  • Tài nguyên biển, sinh cảnh ven biển Việt Nam bị đe dọa!
    Tài nguyên biển, sinh cảnh ven biển Việt Nam bị đe dọa!
    Gần một tháng nay, tác động của dịch cúm gia cầm đã khiến giá nhiều loại cá đồng, cá biển và cả tôm sú đều tăng mạnh để thay thế thịt và các sản phẩm gia cầm. Việc tiêu thụ thủy hải sản đó đã khiến WWF dự báo về một hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra với các nguồn tài nguyên biển vốn đã bị khai thác quá mức, cũng như với sinh cảnh ven biển vốn rất nhạy cảm ở Việt Nam. ...
  • Sargasso – “Sa mạc của đại dương”
    Sargasso – “Sa mạc của đại dương”
    Biển Sargasso là một khu vực trải dài ở ngoài khơi biển Bắc Đại Tây Dương, được bao bọc bởi những dòng hải lưu: ở phía tây là Gulf Stream - dòng nước ấm từ vịnh Mêxicô qua Đại Tây Dương đến châu Âu, ở phía bắc là dòng Bắc Đại Tây Dương, ở phía Đông là dòng Canary và phía nam là dòng xích đạo bắc Đại Tây Dương. ...
  • Bạch tuộc cũng thuận... xúc tu
    Bạch tuộc cũng thuận... xúc tu
    Mặc dù cả tám xúc tu của bạch tuộc đều có khả năng làm những nhiệm vụ giống nhau song lần đầu tiên các nhà khoa học phát hiện phần lớn loài này thuận một "cánh tay" nào đó. ...
  • Hoa hành tinh
    Hoa hành tinh
    Bất chợt lúc nào đó khi đang bơi lặn dưới biển, bạn đối mặt với một đóa hoa to lớn có những "cánh tay" mềm mại biết bắt mồi và nuốt gọn những con mồi. Khi quan sát kỹ bạn lại thấy đóa hoa này hiếm khi di chuyển vì nó di chuyển rất chậm. Đó chính là một loài động vật có tên là "Hải quỳ" thuộc bộ Actiniaria. ...
  • Phát lộ nhiều loài phù du mới
    Phát lộ nhiều loài phù du mới
    Cuộc khảo sát của một nhóm quốc tế tại vùng biển nhiệt đới nằm giữa miền đông nước Mỹ và dãy núi giữa Đại Tây Dương đã tìm thấy từ 10 đến 20 loài sinh vật tí hon mới dưới đáy sâu vùng biển này. ...