Đa dạng sinh học & Bảo tồn biển

  • Việt Nam: Theo dõi rùa biển bằng vệ tinh
    Việt Nam: Theo dõi rùa biển bằng vệ tinh
    Tại Côn Đảo, ba con rùa xanh đã được lắp thiết bị phát tín hiệu qua vệ tinh. Nhờ đó, các nhà môi trường đã theo dõi được vị trí và đọan đường di chuyển của rùa... ...
  • Bãi san hô lớn nhất thế giới - Coral Barrier
    Bãi san hô lớn nhất thế giới - Coral Barrier
    Hàng rào san hô nằm trong biển San hô ở Đông Bắc Australia gồm khoảng hơn 600 đảo và bãi đá san hô, dài 2.013km, rộng 16-20km, chỗ rộng nhất là 240km. Tổng diện tích 207.000km2, tạo ra một con đê tự nhiên bên ngoài bờ biển Queenland của Australia. ...
  • Âm thanh đa dạng của các loài cá
    Âm thanh đa dạng của các loài cá
    Càng ngày các nhà khoa học càng phát hiện ra nhiều cơ chế lạ thường của các con cá khi tạo ra những tiếng thì thầm bí ẩn, tiếng gầm gừ hay đập thình thịch để thu hút bạn tình và xua đuổi kẻ thù. ...
  • Thế giới loài Sứa
    Thế giới loài Sứa
    Nói đến Sứa, ta nghĩ ngay đến những xúc tua chứa chất độc của nó gây ngứa cho chúng ta mỗi khi đi biển đụng độ phải bộ thân mền này. ...
  • Phát hiện loài cá mập hiếm
    Phát hiện loài cá mập hiếm
    Tại Nhật, người ta vừa bắt được một con cá mập hiếm. Nó trông giống như một con cá mập cái, vây mọc dài dọc thân và một hàm răng sắc nhọn lởm chởm... ...
  • Bò Biển
    Bò Biển
    Theo tác giả Helene Marsh, chuyên gia nghiên cứu về bò biển (Dugong) cho biết: Khi nghiên cứu và thu thập thông tin từ 37 quốc gia và vùng lãnh thổ thì ít nhất 21 nước, số lượng dugong đã giảm, tại 3 nhóm đảo bị tuyệt chủng (Helene Marsh, 2003). ...
  • Nguồn lợi cá rạn san hô tại một số vùng dự kiến thiết lập khu bảo tồn biển Việt Nam
    Nguồn lợi cá rạn san hô tại một số vùng dự kiến thiết lập khu bảo tồn biển Việt Nam
    Cá rạn san hô (RSH) được hiểu là “tất cả các loài cá có đời sống gắn liền với sinh cảnh của rạn san hô trong một giai đoạn nhất định hoặc toàn bộ vòng đời”. Cá RSH có vai trò quan trọng trong việc cân bằng hệ sinh thái rạn san hô thông qua việc tham gia vào chuỗi thức ăn. Một số loài cá rạn rất nhạy cảm với sự thay đổi của các yếu tố môi trường, nên chúng được coi như nhóm sinh vật chỉ thị gián tiếp cho sức khỏe của rạn san hô (Michael, 1995). Đây là một trong những cơ sở khoa học giúp cho các nhà quản lý có thể đánh giá nhanh phục vụ cho việc bảo vệ và quản lý bền vững hệ sinh thái rạn san hô. Ngoài ra, nhiều nhóm cá rạn có giá trị kinh tế cao, đã mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho hàng triệu ngư dân ven biển. Theo ước tính của Lauretta et al (2002), lợi nhuận thu được riêng từ thị trường xuất nhập khẩu cá rạn trên thế giới lên tới 2,4 tỷ USD/năm. <br><br> ...
  • Cần bảo tồn đa dạng sinh học biển
    Cần bảo tồn đa dạng sinh học biển
    Chiến lược Bảo tồn thế giới năm 1980 đưa ra khái niệm “phát triển bền vững” là nhu cầu cấp bách và xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài người. Chiến lược nhấn mạnh: các hoạt động của con người là nguyên nhân chính làm biến đổi sâu sắc thế giới tự nhiên. ...
  • Cơ hội thách thức và triển vọng bảo tồn đa dạng sinh học vùng biển Việt Nam
    Cơ hội thách thức và triển vọng bảo tồn đa dạng sinh học vùng biển Việt Nam
    Nước Việt Nam trải dài qua 15 vĩ độ theo hướng Bắc - Nam với 3260km bờ biển, khoảng hơn 3000 hòn đảo lớn nhỏ và vùng biển đặc quyền kinh tế trên 1 triệu km2, gấp 3 lần so với diện tích đất liền (329.566 km2). Vị trí, địa lý và khí hậu vùng biển nước ta đã tạo nên tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao so với các nước trong khu vực và trên thế giới ở cả cấp độ đa dạng về cấu trúc thành phần loài, đa dạng hệ sinh thái và đa dạng nguồn gen. ...
  • Tăng cường năng lực bảo tồn biển ở việt nam
    Tăng cường năng lực bảo tồn biển ở việt nam
    Hợp phần dự án “Sinh kế bền vững bên trong và xung quanh các khu bảo tồn biển – LMPA” thuộc chương trình “Hợp tác phát triển ngành môi trường” giữa Việt Nam và chính phủ Đan Mạch giai đoạn 2005-2010. Mục tiêu của dự án nhằm bảo vệ, khôi phục và phát triển các kiểu sinh cảnh có giá trị và sự đa dạng sinh học ở vùng biển và ven biển mà không ảnh hưỏng đến nhu cầu sinh kế của người nghèo và các cộng đồng dễ bị tổn thương. ...
  • Tiêu diệt sao biển gai để bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô ở Khu bảo tồn biển Hòn Mun
    Tiêu diệt sao biển gai để bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô ở Khu bảo tồn biển Hòn Mun
    Khu bảo tồn biển Hòn Mun ở vịnh Nha Trang - Khánh Hoà là một trong ba khu bảo tồn thí điểm của thế giới do Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF) và Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ. Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUNC) đã đánh giá Hòn Mun là khu bảo tồn biển thành công nhất trong 3 dự án thí điểm cấp quốc tế này ...