Đa dạng sinh học & Bảo tồn biển

  • Một nghiên cứu mới đưa ra hệ thống phân loại đầu tiên của các vùng biển ven bờ trên thế giới.
    Một nghiên cứu mới đưa ra hệ thống phân loại đầu tiên của các vùng biển ven bờ trên thế giới.
    Một nghiên cứu mới vừa được công bố ngày 2/07/2007 trong tạp chí BioScience trình bày một hệ thống phân loại tự nhiên đầu tiên, chưa hề có từ trước đến nay cho các vùng biển ven bờ của thế giới. Hệ thống này sẽ giúp cho quá trình xác định điều kiện ưu tiên và lập kế hoạch bảo tồn của các khu bảo tồn. Báo cáo này có tiêu đề là “Các vùng sinh thái biển của thế giới: phân vùng sinh học các khu vực ven bờ và thềm lục địa - Marine Ecoregions of the World: a bioregionalization of coast and shelf areas” soạn thảo bởi Mark Spalding, một nhà khoa học về hải dương học của The Nature Conservancy và Helen Fox, nhà sinh vật học biển làm việc cho tổ chức World Wildlife Fund, cùng với các tác giả khác từ hơn 10 tổ chức đối tác đã tham gia nghiên cứu. ...
  • Ốc anh vũ - Nautilus pompilius
    Ốc anh vũ - Nautilus pompilius
    Dưới đáy biển sâu vài trăm mét vùng nhiệt đới, Á nhiệt đới có một loài động vật nguyên thủy lâu đời, đó là ốc anh vũ. Nó có thể tự do điều tiết sự phân bố khí trong buồng khí của cơ thể để điều khiển sự chìm nổi, lại có thể phun nước qua chiếc phễu để di chuyển trong làn nước xanh, rất giống sự hoạt động của một tàu ngầm. Người ta gọi nó là tàu ngầm sống ...
  • Thái lan: Thay san hô bằng đá ngầm nhân tạo
    Thái lan: Thay san hô bằng đá ngầm nhân tạo
    Theo chính quyền Thái Lan, hơn 100 tảng đá ngầm nhân tạo làm bằng sợi thủy tinh đã được đặt dưới đáy biển ngoài khơi nước này nhằm thay thế các rặng san hô bị hủy bởi cơn sóng thần năm 2004 và nối lại các hoạt động lặn dưới biển ...