Hợp phần Sinh kế bền vững bên trong và xunh quanh các khu bảo tồn biển – LMPA đã phối hợp với Bộ Thủy sản tổ chức hội thảo nhằm thảo luận về Quy chế thẩm định đề án thành lập KBTB với các ban ngành liên quan và đại diện các ban quản lý của các KBTB đã và sắp thành lập.<br> ...
Hợp phần sinh kế bền vững bên trong và xung quanh các khu bảo tồn biển – LMPA tiến thêm một bước quan trọng trong việc giám sát và đánh giá các hoạt động và kết quả đạt được.Đây là một hoạt động thiết thực và kịp thời nhằm đảm bảo các hoạt động của hợp phần sẽ đem lại kết quả mong đợi.<br> ...
Một công cụ internet mới vừa được Cơ quan về Thông tin Đa dạng sinh học toàn cầu - Global Biodiversity Information Facility (GBIF) đưa vào hoạt động. Sự kiện này diễn ra tại hội nghị quốc tế về tư vấn kỹ thuận và khoa học cho các thành viên của Công ước da dạng sinh Convention on Biological Diversity (CBD) tổ chức tại tòa nhà UNESCO ở Paris ...
Một nghiên cứu do Mỹ tiến hành đã phát hiện các quần thể cá tại các hệ thống rạn san hô có thể cần hàng thập kỷ để phục hồi sau khi bị đánh bắt quá mức. ...
The Nature Conservancy là một trong những tổ chức bảo tồn quốc tế đã và đang tiến hành hàng loạt dự án liên quan đến bảo tồn đặc biệt là rạn san hô. Việc bảo vệ các rạn san hô có thể là kết quả đóng góp của các tổ chức, chính phủ nhưng quan trọng hơn cả là sự đóng góp của từng cá nhân. The Nature Conservancy đã đưa ra 10 cách thức bạn có thể bảo vệ ran san hô dù bạn ở bất cứ nơi đâu. ...
Theo một mô hình mới dựa trên các nguyên lý kỹ thuật, thì kích thước và hình dạng của san hô có thể cho ta biết trước sự tồn tại của san hô trên thế giới khi thời tiết diễn biến xấu, “khuấy tung” các đại dương trong những năm sắp tới. ...
Trong đợt khảo sát đa dạng sinh vật biển mới đây, Viện Hải Dương học Nha Trang đã phát hiện thêm loài ốc gai là loài sinh vật gây hại cho san hô tại khu vực Vịnh Nha Trang (Khánh Hòa). ...
Rừng ngập mặn là một hệ sinh thái độc đáo nhưng những nghiên cứu về chúng còn rất ít. Trong khi đó một phần lớn diện tích bờ biển nhiệt đới và cận nhiệt đới tại Châu Phi rừng ngập mặn chiếm ưu thế vượt trội. Theo con số ước tính có khoảng 16 triệu ha rừng ngập mặn trên toàn cầu, đây là một nguồn tài nguyên có nhiều giá trị. ...
Quần đảo Cát Bà chính thức được Tổ chức Văn hoá Khoa học Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới từ ngày 19/12/2004. Ngày 1 tháng 4 năm 2005 tại đây đã diễn ra lễ đón nhận bằng quyết định của UNESCO và kỷ niệm sự kiện này. ...
Hiện nay các nhà khoa học Mỹ đang thảo luận về các chiến lược tiềm năng bao gồm cả các khu bảo tồn biển di động (Mobile MPAs hoặc dynamic MPAs) để bảo vệ các loài di cư. ...
Khu bảo tồn biển Hòn Mun ở vịnh Nha Trang - Khánh Hoà là một trong ba khu bảo tồn thí điểm của thế giới do Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF) và Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ. Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUNC) đã đánh giá Hòn Mun là khu bảo tồn biển thành công nhất trong 3 dự án thí điểm cấp quốc tế này ...