Bản tin tổng hợp

  • “Khoai tây rán” của biển đang bị đe dọa
    “Khoai tây rán” của biển đang bị đe dọa
    L. helicina là động vật chân cánh – loài vật biển thân mềm có kích thước nhỏ như một quả đậu lăng – thường được gọi là “khoai tây rán” của đại dương vì chúng là nguồn thức ăn của rất nhiều loài bao gồm cá hồi, cá thu, cá trích và cá tuyết. Pteropod có nghĩa là “chân cánh” ám chỉ sự biến đổi chân của động vật thân mềm thành cách hoặc bàn đạp được sử dụng để chèo trong nước. Sau khi động vật chân cánh được các loài cá tiêu thụ, chúng sẽ lại được các loài vật khác tiêu thụ, ví dụ như chim cánh cụt. ...
  • Rùa biển - Cư dân lâu đời của biển cả
    Rùa biển - Cư dân lâu đời của biển cả
    Rùa biển là một trong những loài sinh vật lâu năm nhất trên trái đất. Chúng đã tồn tại gần 200 triệu năm, lâu hơn cả khủng long và đã thích nghi rất tốt với những biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, sáu trong số bảy loài rùa biển trên đang có nguy cơ tuyệt chủng và viễn cảnh này ngày càng xấu hơn mặc dù việc buôn bán các loại rùa biển đã bị cấm ở 166 nước thành viên CITES - Công ước về buôn bán quốc tế các loại động thực vật nguy cấp<br>Rùa biển là loài bò sát, sống lâu năm. Trong vòng đời phát triển của mình, rùa biển trải qua nhiều môi trường sống khác nhau, bắt đầu từ những bãi cát ven biển, lớn lên ở vùng rạn san hô, cỏ biển ven bờ rồi trôi dạt ra tít ngoài đại dương. Đến mùa sinh sản, chúng trở lại vùng rạn san hô để kết đôi và trở về đúng nơi nó đã sinh ra để làm tổ và đẻ trứng. ...
  • Cơ hội xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Braxin
    Cơ hội xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Braxin
    Theo đề nghị của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam tại công văn số 1674/ QLCL-CL1 ngày 06/11/2008 gửi phía Braxin, Phòng Thanh tra Thuỷ sản và Sản phẩm chế biến từ thuỷ sản (DIPES) thuộc Vụ Thanh tra Sản phẩm có Nguồn gốc từ Động vật (DIPOA) thuộc Ban Bảo vệ Chăn nuôi Nông nghiệp (SDA) thuộc Bộ Nông nghiệp, Chăn nuôi và Cung ứng CHLB. Braxin đã có Công văn số No 002/2009 DIPES/ DIPOA ngày 12/01/2009 thông báo danh sách 60 doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đã được công nhận đủ điều kiện xuất khẩu thủy sản sang thị trường Braxin. ...
  • Cá gầy do biển ô nhiễm
    Cá gầy do biển ô nhiễm
    Nhiều ngư dân ở xã Quảng Tiến, thị xã Sầm Sơn (Thanh Hoá) bức xúc phản ánh về tình trạng môi trường biển đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, khiến con cá nổi (chủ yếu là cá nục, cá lầm xanh) không có đủ nguồn thức ăn để sinh trưởng.<br>Nếu như năm 2007, mỗi một tàu cá có thể mang về lợi nhuận khoảng 1 tỉ đồng - giải quyết việc làm cho 30 lao động, thì năm 2008, sản lượng đánh bắt của họ giảm gần 50%. Nguyên nhân làm môi trường biển bị ô nhiễm đến mức đáng báo động là do nạn dùng mìn khai thác hải sản theo cách hủy diệt của một số chủ tàu. ...
  • Miền Trung được mùa cá biển
    Miền Trung được mùa cá biển
    Những ngày qua, tại các làng chài ở hầu hết các tỉnh miền Trung tràn ngập tiếng cười và không khí nhộn nhịp mỗi khi tàu, thuyền về bến. Sau mỗi chuyến ra khơi, mỗi thuyền có thể mang về 100 - 300 triệu đồng lợi nhuận - một con số quá sức tưởng tượng đối với nhiều ngư dân cả đời bám biển. ...
  • Quảng Trị: Xây dựng Khu bảo tồn biển đảo Cồn Cỏ
    Quảng Trị: Xây dựng Khu bảo tồn biển đảo Cồn Cỏ
    Quảng Trị đang thực hiện Đề án Khu bảo tồn biển đảo Cồn Cỏ. Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm và mang tính chiến lược để bảo vệ và khai thác tiềm năng vùng biển quanh đảo Cồn Cỏ và phục vụ cho việc phát triển kinh tế du lịch sinh thái vùng biển đảo.<br>Để thực hiện 2 nhiệm vụ này, Quảng Trị đã phối hợp với Viện nghiên cứu biển (thuộc Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn) điều tra, lập hồ sơ về tiềm năng sinh thái biển quanh đảo Cồn Cỏ. ...
  • Loài cá kỳ lạ có mắt giống chúng ta
    Loài cá kỳ lạ có mắt giống chúng ta
    Hầu hết các loài cá đều có mắt nằm ở hai bên đầu, nhưng một nhà khoa học đã khẳng định rằng một loài cá vây chân ăn thịt có hai mắt hướng về phía trước, giống như chúng ta. Loài vật này có cằm và má nhiều thịt, thêm vào dáng vẻ kỳ lạ của nó. <br>Loài vật kỳ lạ này, được gọi là Histiophryne psychedelica, xuất hiện cách đây một năm khi những vận động viên lặn ở độ sâu 30 phút ngoài khơi Đảo Ambon, Indonesia, chụp được hình ảnh loài cá nước nông chưa hề được phát hiện tại đây. ...
  • Sự suy giảm các rạn san hô báo hiệu nguy cơ tuyệt chủng
    Sự suy giảm các rạn san hô báo hiệu nguy cơ tuyệt chủng
    Theo Liên hợp quốc, thế giới đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng hàng loạt của các loài động, thực vật. Một trong những dấu hiệu cảnh báo sự tuyệt chủng ấy là sự biến mất của các rạn san hô ngầm, môi trường sống của ¼ các loài cá biển.<br>Sự phát thải khí hiệu ứng nhà kính đang làm thay đổi môi trường sống của các loài động, thực vật với tốc độ nhanh khiến các loài này khó có khả năng thích nghi. ...
  • Hai loại phụ gia thực phẩm có tác động giống Estrogen
    Hai loại phụ gia thực phẩm có tác động giống Estrogen
    Các nhà khoa học tại Italy vừa công bố quá trình sản xuất và ứng dụng thành công một phương pháp mới nằm phát hiện chất phụ gia có hoạt động giống xenoestrogen – các hợp chất mang tác động của estrogen làm dấy lên mối quan tâm về sức khỏe trên toàn cầu. ...
  • Thị xã Sầm Sơn khai thác, nuôi trồng đạt 2.230 tấn thủy - hải sản
    Thị xã Sầm Sơn khai thác, nuôi trồng đạt 2.230 tấn thủy - hải sản
    2 tháng đầu năm 2009, tổng sản lượng nuôi trồng và khai thác thủy - hải sản trên địa bàn thị xã Sầm Sơn đạt 2.230 tấn, tăng 13% so với cùng kỳ, trong đó chủ yếu là sản lượng khai thác cá biển. <br>Để thực hiện mục tiêu tổng sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản năm 2009 đạt 14.000 tấn trở lên, thị xã Sầm Sơn đã tập trung chỉ đạo các xã, doanh nghiệp và ngư dân tích cực thực hiện bố trí cơ cấu tàu thuyền, nghề khai thác theo hướng phù hợp, hiệu quả ở các tuyến trên biển. ...
  • Biến đổi khí hậu thay đổi thành phần hoá học đại dương
    Biến đổi khí hậu thay đổi thành phần hoá học đại dương
    Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng thành phần hoá học trong nước biển đang biến động và chịu ảnh hưởng ngày càng lớn của sự biến đổi khí hậu. Sự thay đổi khí hậu trong suốt 13 triệu năm qua đã làm biến đổi mạnh mẽ thành phần hoá học của nước biển. Điều này có thể dẫn tới nhiều hậu quả lâu dài đối với hệ sinh thái biển.<br>Đồng sáng lập khoa Sinh thái toàn cầu của Viện Carnegie, ông Ken Caldeira, cho biết: “Khi lượng CO2 tăng lên và những xu thế khí hậu thay đổi, thành phần hoá học của các con sông cũng thay đổi và sẽ làm ảnh hưởng đến môi trường đại dương. Sự thay đổi này sẽ thay đổi lượng canxi và các thành phần khác trong muối biển.” ...
  • Na Uy: Xuất khẩu cá tuyết tươi tăng 27%
    Na Uy: Xuất khẩu cá tuyết tươi tăng 27%
    Tháng 1/2009, Na Uy đã xuất khẩu 553 tấn philê cá tuyết tươi, tăng 27% so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên giá trung bình lại giảm xuống còn 75,19 NOK (8,6 EUR)/ kg so với 91,79 NOK (10,50 EUR)/ kg tháng 1/2008. Mặc dù giá thấp hơn nhưng giá trị xuất khẩu trong tháng 1/2009 vẫn tăng, từ 39 triệu NOK (4,5 triệu EUR) năm 2008 lên 41 triệu NOK (4,7 triệu EUR). ...
  • Thủy sản những tháng đầu năm: Tín hiệu vui
    Thủy sản những tháng đầu năm: Tín hiệu vui
    Theo dự báo, trong năm 2009, ngành thủy sản sẽ gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, ngay từ những tháng đầu tiên năm 2009, khai thác và nuôi trồng thủy sản đã đạt được nhiều kết quả vui.<br>Từ đầu năm đến nay, tại các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An vụ cá đầu đã cho sản lượng đánh bắt khá lớn, trong khi cùng kỳ năm ngoái hầu hết tàu thuyền của ngư dân nằm bờ. Thời tiết tương đối thuận lợi cho các tàu ra khơi dài ngày trên biển. Ngoài xăng dầu rẻ, được mùa cá, các tàu cá được trang bị nhiều ngư cụ hiện đại hơn, ngư dân miền Trung đã tăng nhanh sản lượng đánh bắt. Tại các tỉnh Bình Định, Quảng Ngãi, Khánh Hòa… cá cơm xuất hiện nhiều và sớm hơn mọi năm là điều kiện thuận lợi cho hoạt động đánh bắt ...
  • Indonesia: Nguy cơ biến mất loài rùa hộp
    Indonesia: Nguy cơ biến mất loài rùa hộp
    Mặc dù được đưa vào Công ước về buôn bán quốc tế các loài động thực vật đang nguy cấp (CITES) để bảo vệ từ năm 2000 nhưng rùa hộp vẫn là nạn nhân của hoạt động buôn bán trái phép đang tăng nhanh tại Indonesia. Mạng lưới giám sát nạn buôn bán động vật hoang dã (TRAFFIC) cho biết rùa hộp gần như đã biến mất khỏi Indonesia – nơi chúng đã từng sinh sống phổ biến.<br>Với nguồn cung chủ yếu từ Indonesia, rùa hộp bị xuất chủ yếu sang Trung Quốc (và Hồng Kông), Singapore, Malaysia và bị khai thác để lấy thịt và chế biến thuốc Đông y. Chúng cũng bị đưa đến các nước châu Âu, Mỹ và Nhật Bản để làm thú nuôi trong nhà. ...