Bản tin tổng hợp

  • 10 sinh vật gây hại nhất
    10 sinh vật gây hại nhất
    Chúng phá hoại mùa màng, gây ô nhiễm môi trường, làm biến đổi hệ sinh thái. Điều đáng buồn là con người cũng nằm trong số này... ...
  • Các vùng cấm đánh bắt tại các vùng biển nhiệt đới đang đền bù một cách nhanh chóng các rạn san hô
    Các vùng cấm đánh bắt tại các vùng biển nhiệt đới đang đền bù một cách nhanh chóng các rạn san hô
    NGIWAL, Palau — Ngồi trên băng ghế dài trong một ngôi lều lá tại một khu làng trên đảo chính Palau thuộc quần đảo Babeldaob, Islias ông Yano, 57 tuổi, ngắm nhìn vùng vịnh phía xa nơi ông đã làm nghề đánh bắt kể từ năm 15 tuổi và nhớ lại những cách đánh bắt trước đây khi ông còn là một cậu bé. ...
  • Bảo vệ đại dương để ngăn ngừa sự suy sụp của các nghề cá thương mại cho tới năm 2050
    Bảo vệ đại dương để ngăn ngừa sự suy sụp của các nghề cá thương mại cho tới năm 2050
    Châu Âu cần phải đi đầu trong những nỗ lực của toàn thế giới để bảo vệ đại dương và sự suy sụp của các nghề cá thương mại cho tới năm 2050. Với 1 phần 3 trữ lượng cá của toàn thế giới đã bị khai thác hoàn toàn, các đại dương cần phải có quy định chặt chẽ hơn về các hoạt động đánh bắt và thương mại. Đây chính là thông điệp chính của Hội nghị “Hướng tới năm 2010 vì Các hệ sinh thái biển”, đã diễn ra từ ngày 18 và kết thúc ngày 20 tháng 4 tại Berlin. ...
  • Một nghiên cứu mới đưa ra hệ thống phân loại đầu tiên của các vùng biển ven bờ trên thế giới.
    Một nghiên cứu mới đưa ra hệ thống phân loại đầu tiên của các vùng biển ven bờ trên thế giới.
    Một nghiên cứu mới vừa được công bố ngày 2/07/2007 trong tạp chí BioScience trình bày một hệ thống phân loại tự nhiên đầu tiên, chưa hề có từ trước đến nay cho các vùng biển ven bờ của thế giới. Hệ thống này sẽ giúp cho quá trình xác định điều kiện ưu tiên và lập kế hoạch bảo tồn của các khu bảo tồn. Báo cáo này có tiêu đề là “Các vùng sinh thái biển của thế giới: phân vùng sinh học các khu vực ven bờ và thềm lục địa - Marine Ecoregions of the World: a bioregionalization of coast and shelf areas” soạn thảo bởi Mark Spalding, một nhà khoa học về hải dương học của The Nature Conservancy và Helen Fox, nhà sinh vật học biển làm việc cho tổ chức World Wildlife Fund, cùng với các tác giả khác từ hơn 10 tổ chức đối tác đã tham gia nghiên cứu. ...
  • "Tuyên chiến" với hàng thuỷ sản nhiễm hoá chất!
    "Tuyên chiến" với hàng thuỷ sản nhiễm hoá chất!
    Không phải ngẫu nhiên, ngày 25.6 vừa qua, đích thân ông Norio Hattori - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại VN - đã có thư gửi Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản VN - cảnh báo vấn đề chất kháng sinh bị nhiễm trong nhiều lô hàng mực và tôm xuất khẩu (XK) vào Nhật, từ VN... ...
  • Chim bồ cầu định hướng nhờ khứu giác
    Chim bồ cầu định hướng nhờ khứu giác
    Có một tập tính của loài chim bồ câu gây thắc mắc cho các nhà khoa học, đó là khả năng tìm đường về, thậm chí cách xa hàng trăm km. Khả năng nay được biết từ lâu, vì những người Ai Cập, Ba Tư, Trung Quốc và Hy Lạp đã từng dùng chim bồ câu để đưa thư trong thời chiến tranh hay vì mục đích chính trị và kinh doanh ...
  • Xuất khẩu thủy sản: Có vượt qua thử thách?
    Xuất khẩu thủy sản: Có vượt qua thử thách?
    Nhật vừa gửi "tối hậu thư" yêu cầu Việt Nam cấp bách cải thiện chất lượng thủy sản. Cùng lúc, Nga cử đoàn thanh tra đến Việt Nam để kiểm tra lần cuối các cơ sở chế biến thủy sản nhằm xem xét khả năng cho phép nhập khẩu trở lại. Liệu các doanh nghiệp (DN) thủy sản trong nước có vượt qua được thử thách trong cơ hội cuối cùng này? Đó là nỗi lo lớn trong cuộc họp khẩn cấp với các DN do Bộ Thủy sản và Vasep tổ chức hôm qua 3.7 tại TP.HCM. ...
  • Thiếu Nước: Vấn đề toàn cầu
    Thiếu Nước: Vấn đề toàn cầu
    Bản báo cáo từ Quỹ Bảo Tồn Thiên Nhiên Thế Giới (WWF) cảnh báo rằng các nước giàu đang phải đối mặt với Tình trạng thiếu nước đang gia tăng. Bản báo cáo cho biết rằng sự thay đổi khí hậu cộng với sự quản lý nguồn tài nguyên không tốt đã dẫn đến tình trạng thiếu nước ngay cả ở những nước phát triển nhất... ...