Bản tin tổng hợp

  • Campuchia tăng cường bảo vệ loài cá heo trắng
    Campuchia tăng cường bảo vệ loài cá heo trắng
    Hà Nội (TTXVN) - Campuchia và Tổ chức Du lịch Thế giới sẽ phối hợp thực hiện dự án phát triển du lịch và bảo vệ loài cá heo trắng (Irrawaddy) trên đoạn sông Mê Công chảy qua hai tỉnh Crochê và Xtưng Treng, đông bắc Campuchia. ...
  • Rừng ngập mặn: “Bức tường xanh” giảm thiểu thiên tai
    Rừng ngập mặn: “Bức tường xanh” giảm thiểu thiên tai
    Theo đánh giá của Ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) thuộc Liên hiệp quốc, Việt Nam và Bangladesh là hai nước chịu thiệt hại nặng nề nhất do nước biển dâng vì tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu. Ở TP.HCM, tình trạng ngập lụt do triều cường ngày càng tăng cao, mức ngập ngày càng sâu và lan rộng từ mấy năm nay, ngoài lý do đô thị hóa, còn là hậu quả của nước biển dâng. Việc “phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới phát triển bền vững” ngày càng trở nên cấp thiết giữa bối cảnh ấy. ...
  • Chất độc từ một loại vi khuẩn sống ở rạn san hô có thể trở thành loại thuốc chữa bệnh ung thư thế hệ mới
    Chất độc từ một loại vi khuẩn sống ở rạn san hô có thể trở thành loại thuốc chữa bệnh ung thư thế hệ mới
    Các nhà nghiên cứu thuộc Trường đại học Michigan (U-M) và Viện Hải dương học Scripps tại UC San Diego đã tạo ra được một công cụ phân tử mới có thể giúp họ chuyển đổi chất độc từ một loại vi khuẩn sống ở rạn san hô thành một loại thuốc chữa ung thư thế hệ mới. ...
  • Phát hiện đầu tiên ở Việt Nam: Vi khuẩn họ Rickettsia gây "bệnh sữa" trên tôm hùm
    Phát hiện đầu tiên ở Việt Nam: Vi khuẩn họ Rickettsia gây "bệnh sữa" trên tôm hùm
    Cả nước hiện có 5 tỉnh là Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận và Bình Thuận phát triển nghề nuôi tôm hùm lồng với gần 8.000 hộ chuyên canh, sản lượng bình quân xấp xỉ 2.300 tấn tôm thương phẩm/năm, tương đương hơn 2.000 tỉ đồng. Chỉ trong vòng 9 tháng qua, bệnh "tôm sữa" đã gây chết hàng loạt tôm hùm thương phẩm trọng lượng từ hơn 200 đến gần 800 gram/con. ...
  • Tài nguyên biển Cà Mau đang bị “hủy diệt”
    Tài nguyên biển Cà Mau đang bị “hủy diệt”
    Mặc dù Bộ Thủy sản (trước đây) từng quy định các chủ tàu đánh cá chỉ có quyền sử dụng đèn công suất từ 300 đến 500W và mỗi tàu không được dùng quá 10.000W để đánh bắt hải sản; mặc dù các nhà hải dương học, cơ quan bảo vệ ngư trường đều khuyến cáo rằng, nếu sử dụng ánh sáng vượt công suất trên thì chính các chủ tàu sẽ trở thành thủ phạm hủy diệt tài nguyên sinh thái biển... nhưng “nạn” đèn cao áp từng lũng đoạn vùng biển miền Trung cách đây không lâu đã lan tới vùng biển Cà Mau. ...
  • Doanh nghiệp thuỷ sản nâng cấp các cơ sở chế biến
    Doanh nghiệp thuỷ sản nâng cấp các cơ sở chế biến
    Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (Vasep), nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản trong năm 2008, nhiều doanh nghiệp chế biến thuỷ sản trong cả nước đã tiến hành đầu tư nâng cấp các cơ sở chế biến. <br><br> ...
  • Trẻ em ăn nhiều cá sẽ giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
    Trẻ em ăn nhiều cá sẽ giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
    Theo Tiến sĩ Jill Norris, một nhà dịch tễ học của trường Đại học Colorado, đồng thời là tác giả chính của báo cáo này, đây là nghiên cứu đầu tiên của JAMA về loại bệnh này đối với chế độ ăn của trẻ. Nó sẽ cung cấp những bằng chứng tuyệt vời, rằng sự can thiệp của dinh dưỡng để chống lại bệnh tật là hiện thực. ...
  • Bà Rịa- Vũng Tàu: Chế biến hải sản xuất khẩu khai phá thêm nhiều thị trường mới
    Bà Rịa- Vũng Tàu: Chế biến hải sản xuất khẩu khai phá thêm nhiều thị trường mới
    Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu hải sản của tỉnh ước đạt 210 triệu USD, tăng 13,5% so với năm 2006. Hải sản Bà Rịa – Vũng Tàu đã có mặt tại 40 thị trường nước ngoài. Nhiều doanh nghiệp chú trọng đầu tư nâng cấp nhà xưởng, đổi mới công nghệ, trang bị máy móc, thiết bị theo tiêu chuẩn quốc tế. ...
  • Bùng nổ món sushi góp phần thúc đẩy tiêu thụ tôm chân trắng trên toàn cầu
    Bùng nổ món sushi góp phần thúc đẩy tiêu thụ tôm chân trắng trên toàn cầu
    Tôm đánh bắt ở vùng Bắc và Nam Mỹ, Nga và Nam Đại Tây Dương là các loài được dùng phổ biến nhất để ăn sống. Đối với tôm chín, đã có sự chuyển dịch từ tôm sú sang tôm chân trắng do nguồn cung cấp dồi dào của loài này. Thị trường tôm chín phát triển mạnh trên toàn thế giới cũng là nhờ sự bùng nổ tiêu thụ món sushi. ...
  • EU thông qua kế hoạch 15 năm về bảo tồn cá Ngừ vây xanh
    EU thông qua kế hoạch 15 năm về bảo tồn cá Ngừ vây xanh
    Người phát ngôn của Uỷ ban Liên minh châu Âu (EC) cho biết, đây là một kế hoạch dài hạn chứ không phải tạm thời, kêu gọi cắt giảm hạn ngạch đánh bắt mỗi năm đối với các vùng biển phía đông Đại Tây Dương và Địa Trung Hải, tăng kích cỡ đánh bắt tối thiểu, đưa ra các kế hoạch đánh bắt chi tiết hằng năm và thông báo tới EC về mỗi một kế hoạch vào cuối tháng 1 hằng năm. ...
  • Lao đao vì cá mú chết
    Lao đao vì cá mú chết
    Chỉ trong một buổi chiều, chúng tôi đã chứng kiến 8 con cá mú từ 9 lạng đến 3kg chết nổi trên đìa của ông T.V.T (Cam Hải Tây, Cam Lâm, Khánh Hòa). Chúng đều mắc chung một thứ bệnh lở loét da. Nếu tính cả số cá mú chết buổi sáng, riêng ngày hôm ấy, gia đình ông T. đã mất 15 con, thiệt hại trên 2 triệu đồng. Không chỉ riêng nhà ông T., nhiều người nuôi cá mú đang “ăn không ngon, ngủ không yên”, lo lắng đến bạc mặt khi bất lực trước cảnh hàng trăm triệu đồng cứ dần “đội nón ra đi” vì cá chết… ...
  • Ngành thủy sản Brunây hướng tới thị trường Châu Âu
    Ngành thủy sản Brunây hướng tới thị trường Châu Âu
    Chú trọng đến thị trường thế giới, ngành thủy sản Brunây đang tìm cách nâng cao tiêu chuẩn thủy sản. Theo Cục Nghề cá Brunây, nước này đã quá chậm trễ trong việc nâng các tiêu chuẩn kiểm tra và chứng nhận cho tôm và nhuyễn thể hai mảnh vỏ lên tương đương với các nước thành viên ASEAN khác. ...
  • Một số kết quả nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môi trường vùng biển phía Tây tỉnh Cà Mau (Phần 3)
    Một số kết quả nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môi trường vùng biển phía Tây tỉnh Cà Mau (Phần 3)
    Các yếu tố kim loại và kim loại nặng luôn luôn tồn tại trong nước biển dưới dạng các hợp chất và ion. Hàm lượng của các nguyên tố này thường xuyên biến đổi theo không gian và thời gian. Một số kim loại nặng có hàm lượng rất nhỏ trong nước biển, được các sinh vật hấp thụ. Tuy nhiên, hoạt động của con người trên các lục địa đã thải ra biển một khối lượng lớn các chất thải có chứa những kim loại này. ...
  • Tôm sú Việt Nam gặp địch thủ đáng gờm
    Tôm sú Việt Nam gặp địch thủ đáng gờm
    PGS.TS. Nguyễn Hữu Dũng, Phó Chủ tịch Hiệp hội VASEP, cho rằng, trước đây, tôm sú chiếm vị trí thống lĩnh do tôm chân trắng châu Á chất lượng thấp, khối lượng không ổn định; nay thì ngược lại, con tôm này chất lượng không thua kém tôm sú, khối lượng ổn định và dồi dào, giá lại rẻ hơn nên đương nhiên, con tôm sú đang có nguy cơ bị gạt dần ra khỏi các hợp đồng. ...