Nguồn lợi biển

  • Đánh giá trữ lượng nguồn lợi cá đáy của các vùng biển Đông Nam Châu Á
    Đánh giá trữ lượng nguồn lợi cá đáy của các vùng biển Đông Nam Châu Á
    Kết quả điều tra được tiến hành từ năm 2004 đến năm 2007 bằng nghề câu vàng thẳng đứng tầng đáy đã cho thấy nguồn lợi cá đáy có giá trị kinh tế cao ở những vùng nước không thể khai thác bằng lưới kéo đáy của vùng biển Đông Nam châu Á rất phong phú. Bài báo này báo cáo chi tiết kết quả của các chuyến điều tra nguồn lợi cá đáy trên tàu Nghiên cứu SEAFDEC 2 dựa trên các báo cáo đã trình bày trong Hội thảo Khu vực về Thu thập Thông tin Nguồn lợi cá đáy sử dụng làm nguyên liệu Surimi thô trong các vùng biển Đông Nam Châu Á, được tổ chức tại Chiang Rai, Thái Lan từ ngày 18 – 20/12/2007. ...
  • TRỨNG CÁ - CÁ CON GIỐNG CÁ CƠM (Stolephorus sp. và Encrasicholina sp.) Ở VÙNG BIỂN VEN BỜ ĐÔNG - TÂY NAM BỘ
    TRỨNG CÁ - CÁ CON GIỐNG CÁ CƠM (Stolephorus sp. và Encrasicholina sp.) Ở VÙNG BIỂN VEN BỜ ĐÔNG - TÂY NAM BỘ
    Trứng cá - cá con (TCCC), là lĩnh vực nghiên cứu khoa học cơ bản và có vai trò thực tiễn rất quan trọng, đã được các nước trên thế giới đánh giá cao và đưa vào chương trình nghiên cứu thường niên [2]. Ở Việt Nam hiện nay, chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào chuyên sâu về TCCC ở vùng nước ven bờ, đặc biệt đối với những loài có giá trị kinh tế [1, 3], nên việc xây dựng các định hướng bảo vệ nguồn lợi ven bờ chủ yếu dựa vào nguồn số liệu cũ, hoặc lấy từ nhiều nguồn số liệu khác nhau. Do đó việc quy hoạch, phát triển thuỷ sản ven bờ không thể hạn chế được các khó khăn phát sinh từ thực tế và mang tính thực tiễn chưa cao. ...
  • Những thách thức về tính bền vững của nguồn lợi hải sản biển Việt Nam
    Những thách thức về tính bền vững của nguồn lợi hải sản biển Việt Nam
    Trong xu hướng phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay, thuỷ sản đang được coi là một ngành kinh tế mũi nhọn. Trong giai đoạn 1990-2003, tổng sản phẩm đánh bắt và nuôi trồng tăng 2,6 lần, riêng khai thác cá biển tăng gấp hơn 3 lần giai đoạn 1980-2003 (RIMFa). Với tốc độ tăng trưởng nhanh như vậy, đóng góp quan trọng của nghề khai thác cá biển vào nền kinh tế quốc dân là động lực thúc đẩy nghề cá phát triển hơn nhưng cũng đồng thời là một thách thức đối với các nhà quản lý nghề cá trong việc duy trì và phát triển bền vững lĩnh vực kinh tế này. ...
  • Cá nhìn bằng gương!
    Cá nhìn bằng gương!
    Theo các nhà khoa học thuộc ĐH Tuebingen (Đức), loài cá spookfish mõm nâu sống ở độ sâu hơn 900 m này là loài có xương sống duy nhất phát triển những cái gương thay vì thủy tinh thể để nhìn hình ảnh. <br>Các gương này cho phép chúng phát hiện những tia sáng do những kẻ săn mồi tạo ra ở dưới sâu rõ ràng hơn so với mắt có thủy tinh thể, nhờ đó kịp thời trốn tránh kẻ thù ...
  • Thách thức đối với lý thuyết về nguồn gốc các loài
    Thách thức đối với lý thuyết về nguồn gốc các loài
    Hầu hết các nhà khoa học tin rằng sự hình thành loài khác vùng phân bố, những loài khác biệt hình thành từ loài tổ tiên chỉ sau khi những loài đó trở nên hoàn toàn biệt lập, là kiểu hình thành loài chủ yếu trên đất liền và dưới biển. Chìa khóa của lý thuyết này là sự tồn tại của một số rào cản tự nhiên có tác dụng ngăn cản sự phối giống giữa những nhóm động vật và vì vậy qua một khoảng thời gian nhất định, những bộ phận động vật này trở thành những loài riêng biệt ...
  • Hai loài san hô mềm mới vừa được phát hiện tại vùng biển Caribbean
    Hai loài san hô mềm mới vừa được phát hiện tại vùng biển Caribbean
    Hai loài san hô mềm mới được phát hiện trong chuyến thám hiểm tháng 10 tới vùng Saba Bank, Netherlands Antilles, đảo san hô lớn nhất tại vùng biển Caribbean. Herman Wirshing, sinh viên năm cuối của Khoa Hải sản và Sinh học của trường Khoa học khí quyển và đại dương Rosenstiel thuộc Trường đại học Miami, tham gia cùng với các chuyên gia hàng đầu về rạn san hô từ Trường đại học Texas A&M -Corpus Christi (TAM-CC và Universidad de los Andes của Columbia, để xác định và lượng hóa san hô mềm và các loài giáp xác tại đây. ...
  • Phát hiện loài san hô mới
    Phát hiện loài san hô mới
    Các nhà khoa học Mỹ cho biết họ vừa phát hiện một loài san hô nước sâu được cho là mới cùng nhiều mảng bọt biển lớn ở độ sâu 1.000 - 2.000m dưới lòng đại dương. ...
  • Con người làm ngơ trước sự suy sụp của loài cá ngừ mắt to
    Con người làm ngơ trước sự suy sụp của loài cá ngừ mắt to
    WWF thể hiện sự thất vọng về thất bại của kỳ họp lần thứ 4 Ủy ban Khai thác hải sản Tây Thái Bình Dương (Ủy ban về cá ngừ) Trong việc bảo về những quần thể cá ngừ lành mạnh còn lại cuối cùng trên trái đất. Ban khoa học trực thuộc Ủy ban này đã tuyên bố khai thác quá mức hiện nay đang diễn ra và cường lực đánh bắt cần phải giảm từ 25-30%. Mặc dù vậy, đề xuất giảm đánh bắt 25% đã bị các quốc gia tham gia đánh tại các vùng biển khơi ngừ phản đối. ...
  • Nghề nuôi cá ngừ trên thế giới
    Nghề nuôi cá ngừ trên thế giới
    Ðể cung cấp thêm tài liệu cho bạn đọc, Thương mại Thủy sản giới thiệu bài viết tổng quan của bà Paula Sylvia, Viện nghiên cứu Hubbs-Seaworld, thành phố San Diego, bang California (Mỹ) về hiện trạng và những trọng tâm của nghề nuôi cá ngừ trên thế giới. ...
  • Đánh giá nguồn lợi cá Bạc má Rastrelliger kanagurta (Cuvier, 1816) khai thác bằng nghề lưới vây ở vùng biển ven bờ từ Nghệ An đến Bến Tre
    Đánh giá nguồn lợi cá Bạc má Rastrelliger kanagurta (Cuvier, 1816) khai thác bằng nghề lưới vây ở vùng biển ven bờ từ Nghệ An đến Bến Tre
    Cá Bạc má là một trong những loài luôn chiếm vị trí hàng đầu về tỷ lệ trong sản lượng cá nổi nhỏ, và là loài cá được tiêu thụ nhiều trong thị trường nội địa, không những chỉ cho cộng đồng dân cư ven biển mà còn cung cấp nguồn đạm động vật cho cộng đồng dân cư ở vùng sâu, vùng xa, miền núi. Những năm gần đây, do tàu thuyền tập trung khai thác vùng ven bờ, nên nguồn lợi hải sản nói chung và nguồn lợi cá nổi nhỏ, trong đó có cá Bạc má có chiều hướng suy giảm... ...
  • Dẫn liệu ban đầu về cá Nục Heo Coryphaena Hippurus Linnaeus (1758) ở vùng biển Việt Nam (Phần 2)
    Dẫn liệu ban đầu về cá Nục Heo Coryphaena Hippurus Linnaeus (1758) ở vùng biển Việt Nam (Phần 2)
    Thân của cá Nục heo thon dài, dẹp hai bên và thuôn dần về phía đuôi. Khe miệng rộng, hơi xiên. Hàm dưới hơi nhô ra và xương nắp mang khá phát triển. Không có mang giả và bóng hơi. Trên hàm, xương bã mía và xương khẩu cái có các hàng răng cong về phía sau; các răng ở hàng ngoài mọc không sít nhau. Trên lưỡi có hai đám răng nhỏ có dạng hình tròn hoặc elip. ...
  • Phát hiện loài hải quỳ có thể di chuyển
    Phát hiện loài hải quỳ có thể di chuyển
    Không như đa số các loài hải quỳ gắn liền cuộc đời nơi đáy biển, hai loài hải quỳ mới được phát hiện tại vùng biển quanh quần đảo Aleutian gần Alaska có thể bơi và di chuyển. ...
  • Tây Ban Nha: Nghiên cứu cho thấy nguồn lợi cá cơm giảm mạnh
    Tây Ban Nha: Nghiên cứu cho thấy nguồn lợi cá cơm giảm mạnh
    Viện nghiên cứu và Công nghệ Tây Ban Nha (AZTI) đã công bố những kết quả nghiên cứu của chiến dịch JUVENA 2007 cho thấy sự giảm mạnh nguồn lợi cá cơm ở vịnh Vizcaya. Chính phủ sẽ đánh giá ảnh hưởng của bản báo cáo trên tới việc khai thác loài cá này. ...
  • Cá rạn san hô
    Cá rạn san hô
    Cá rạn san hô quí hiếm vì chúng chỉ có ở các vùng biển nhiệt đới. Hiện nay các nhà nghiên cứu đã thống kê và cho biết khu vực biển Thái Bình Dương và vùng Ấn Độ có khoảng 4.000 loài cá sống ở các rạn san hô trên tổng số gần 7.000 loài cá sinh sống tại vùng biển này. ...
  • Đánh giá trữ lượng cá mối vạch (Saurida Undosquamis ở Việt Nam)
    Đánh giá trữ lượng cá mối vạch (Saurida Undosquamis ở Việt Nam)
    Những năm gần đây, cùng với sự quan tâm của Nhà nước và Bộ Thuỷ sản, công tác nghiên cứu nguồn lợi sinh vật biển mà trọng tâm là Cá, Mực và Tôm được đẩy mạnh. Trong các loài cá, cá Mối vạch (Saurida undosquamis) là loài cá kinh tế có sản lượng cao, thịt trắng có thể sử dụng để ăn tươi, đóng hộp, phơi khô, làm chả cá và sản xuất thịt cá xay (Surimi) dùng trong công nghệ chế biến thịt tôm, cua giả. ...
  • Thái Lan lo ngại về sự sụt giảm nhanh chóng của nguồn lợi thủy sản
    Thái Lan lo ngại về sự sụt giảm nhanh chóng của nguồn lợi thủy sản
    Thái Lan tỏ ra lo ngại về sư sụt giảm nhanh chóng của trữ lượng thủy sản ở khu vực phía đông châu Á (bao gồm cả Đông Nam Á), nơi đóng góp khoảng 45% (tương đương 41,7 triệu tấn) sản lượng thủy sản khai thác tự nhiên và khoảng 90% (42,8 triệu tấn) sản lượng thủy sản nuôi toàn cầu. ...
  • Sinh sản nhân tạo thành công giống cá măng biển
    Sinh sản nhân tạo thành công giống cá măng biển
    Lần đầu tiên tại Việt Nam, KS. Đặng Tố Vân Cầm và các cộng tác viên thuộc Trung tâm quốc gia giống hải sản Nam bộ thuộc Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 2 (Bộ NN&PTNT) nghiên cứu sinh sản thành công giống cá măng biển (Chanos chanos Forsskal). ...
  • Phát hiện con Nghêu sống lâu nhất
    Phát hiện con Nghêu sống lâu nhất
    Một con trai biển vừa được đánh lên từ bờ biển Iceland được xem là sinh vật sống lâu nhất trái đất. Các nhà khoa học ước tính tuổi của nó từ 405-410 năm, thời Shakespeare còn đang viết kịch ...
  • Đặc điểm sinh học cá song (Phần 3)
    Đặc điểm sinh học cá song (Phần 3)
    Cá song là một trong những loài cá đáy có giá trị kinh tế cao, sống ở vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới. Hiện nay, nhiều loài trong giống cá này đã trở thành đối tượng nuôi quan trọng ở khu vực Đông Nam Á như cá song chấm đỏ (E.akaara), cá song mỡ (E.tauvina), cá song ma – la –la (E.malabảicas), … Đại bộ phận cá song thuộc loại sinh sản biến tính, khi nhỏ chúng là cá thể cái, lớn lên một số biến tính thành cá thể đực ...