Nguồn lợi biển

  • Thả sinh vật biển tái tạo nguồn lợi thủy sản
    Thả sinh vật biển tái tạo nguồn lợi thủy sản
    TT - Sáng 12-6, UBND TP Nha Trang (Khánh Hòa) đã tổ chức thả 40 vạn con tôm sú và 7.500 con cá chẽm giống tại khu vực Hòn Tằm và Đầm Bấy, thuộc vịnh Nha Trang. Số tôm và cá giống này được các doanh nghiệp và Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III đóng góp. ...
  • Khánh Hoà: Thả cá để tạo nguồn lợi tại vùng lõi Hòn Mun
    Khánh Hoà: Thả cá để tạo nguồn lợi tại vùng lõi Hòn Mun
    Sáng 3-6, Ban quản lý Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang (Khánh Hoà) phối hợp với các Sở: Khoa học - Công nghệ, Tài nguyên - Môi trường, Thông tin và Truyền thông, Văn hóa - Thể thao và Du lịch, đại diện Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga, UBND TP. Nha Trang, UBND phường Vĩnh Nguyên thả 3.000 con cá ngựa đen và 1.000 con cá nemo (cá hề, cá khoang cổ) tại vùng lõi biển Hòn Mun. Đây là hoạt động hưởng ứng ngày Môi trường Thế giới 5-6 và Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam. Hoạt động này nhằm tái tạo nguồn lợi trong Khu bảo tồn biển, đồng thời tuyên truyền cho du khách, người dân và doanh nghiệp hoạt động du lịch trên biển bảo vệ nguồn lợi đa dạng từ biển. ...
  • An Giang: Bảo vệ nguồn lợi thủy sản tự nhiên
    An Giang: Bảo vệ nguồn lợi thủy sản tự nhiên
    Sản lượng khai thác thủy sản tự nhiên trong tỉnh An Giang năm 2001 là 96.570 tấn, đến năm 2005 còn 51.329 tấn và đến năm 2010 chỉ được 37.209 tấn. Thực tế cho thấy, sản lượng khai thác không đồng đều, giá trị thấp, chủng loại đa dạng, đáp ứng cho nhu cầu thực phẩm và dùng làm thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm, chăn nuôi cá, còn ưu thế xuất khẩu thì rất thấp. ...
  • Quản lý nghề cá bằng công nghệ vệ tinh Movimar
    Quản lý nghề cá bằng công nghệ vệ tinh Movimar
    Dự án này được triển khai trong 3 năm với tổng kinh phí đầu tư gần 14 triệu euro. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa chính thức khởi động Dự án hệ thống quan sát tàu cá, vùng đánh bắt và nguồn lợi thủy sản bằng công nghệ vệ tinh Movimar.<br><br> ...
  • Thả con rùa quý hiếm về biển
    Thả con rùa quý hiếm về biển
    Sau khi xem xét, nghiên cứu Chi Cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản Nghệ An đã xác định con rùa lạ được một ngư dân vùng biển Quỳnh Lưu, Nghệ An phát hiện ngày 1/5 thuộc rùa luýt. Đây là động vật cực kỳ quý hiếm cần được bảo vệ.<br> ...
  • Tuyên truyền bảo vệ nguồn lợi thủy sản
    Tuyên truyền bảo vệ nguồn lợi thủy sản
    Ngày 25-4-2011, lực lượng liên ngành BP, Cảnh sát giao thông đường thủy và Chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản tổ chức tuyên truyền các quy định của nhà nước cho bà con ngư dân xã Tân Thành.<br><br> ...
  • Phú Yên: Ngư dân trúng tôm hùm giống
    Phú Yên: Ngư dân trúng tôm hùm giống
    Trong vòng nửa tháng qua, ngư dân các vùng biển Phú Yên lại tiếp tục “trúng” đậm tôm hùm giống. Sau thời gian thời tiết xấu, mưa, biển động bất thường… từ giữa tháng 3 đến nay, tôm hùm lại đẻ rộ ở các vùng gành, mũi, gần các bán đảo, núi tại các vịnh biển như vịnh Vũng Rô, Xuân Đài, bán đảo An Hải… ...
  • Quảng Nam: Xác định 4 ngư trường đánh bắt sản lượng cao
    Quảng Nam: Xác định 4 ngư trường đánh bắt sản lượng cao
    Sở NN-PTNT Quảng Nam vừa xác định tọa độ của 4 ngư trường có khả năng cho sản lượng cao, sau khi tiến hành điều tra, tổng hợp, dự báo... cùng với các ngành chức năng để hỗ trợ ngư dân đánh bắt hiệu quả, tiết kiệm chi phí và nhân lực.<br><br> ...
  • Sử dụng hợp lý nguồn lợi hải sản
    Sử dụng hợp lý nguồn lợi hải sản
    Biển Việt Nam có thể chia ra 5 vùng chính: vùng biển Vịnh Bắc Bộ, vùng miền Trung, vùng biển Đông Nam Bộ, vùng biển tây Nam Bộ, vùng biển quần đảo Trường Sa – Hoàng Sa. <br> ...
  • Nghệ An vận động ngư dân thả con vích 70kg về biển
    Nghệ An vận động ngư dân thả con vích 70kg về biển
    Sáng 9/1, ông Nguyễn Chí Lương, Chi cục trưởng Chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Nghệ An cho biết sau nhiều nỗ lực vận động đến nay gia đình ngư dân vẫn chưa đồng ý thả con vích “khổng lồ” mà mình bắt được xuống biển.<br><br> ...
  • Cải tổ nghề cá nhằm bảo vệ đại dương bền vững
    Cải tổ nghề cá nhằm bảo vệ đại dương bền vững
    Trong báo cáo công bố ngày 24/12, Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) đã cảnh báo những hiểm họa đối với sự bền vững của các đại dương trên toàn cầu do các nước chạy đua khai thác nguồn hải sản mà không tính đến sự cạn kiệt nhanh chóng của những nguồn lợi này từ các đại dương. ...
  • Nguồn lợi động vật thân mềm hai mảnh vỏ (BIVALVIA) tại một số vùng rừng ngập mặn điển hình ven biển Việt Nam
    Nguồn lợi động vật thân mềm hai mảnh vỏ (BIVALVIA) tại một số vùng rừng ngập mặn điển hình ven biển Việt Nam
    Động vật thần mềm hai mảnh vỏ là một trong những nhóm loài có tính đa dạng thành phần loài cao trong hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam. Trong khu hệ động vật rừng ngập mặn ven biển Bắc Bộ, chúng chiếm khoảng 80 loài trong tổng số 389 loài động vật đáy (Phạm Đình Trọng, Phan Nguyên Hồng, 2004). Trong khu hệ động vật rừng ngập mặn Đồng Nai, chúng chiếm 9 loài trong tổng số 57 loài động vật đáy (Đỗ Văn Nhượng, 2001, 2002). Tuy nhiên, do tình hình khai thác quá mức, vấn đề ô nhiễm môi trường, chuyển đổi hình thức sản xuất nên nguồn lợi ĐVTM hai mảnh vỏ đang bị giảm sút, một số loài bị cạn kiệt hoặc không thấy xuất hiện trong khu hệ động vật rừng ngập mặn. Trong khi đó, số liệu về đa dạng thành phần loài, nguồn lợi ĐVTM hai mảnh vỏ trong hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam hiện nay lại chưa có sự thống nhất, chủ yếu được tập hợp từ nhiều nguồn tư liệu riêng lẻ. Chính vì thế, việc thực hiện những chương trình nghiên cứu tổng thể về đa dạng sinh học, hiện trạng nguồn lợi ĐVTM hai mảnh vỏ trong hệ sinh thái rừng ngập mặn là rất cần thiết trong thời điểm hiện tại. ...
  • Một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật sinh sản nhóm cá hải quỳ Pomacentridae
    Một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật sinh sản nhóm cá hải quỳ Pomacentridae
    Cá hải quỳ hoặc cá khoang cổ là nhóm cá thuộc họ Pomacentridae và phân họ Amphiprioninae. Trên thế giới hiện nay có khoảng 29 loài đã được phân loại, trong đó có 1 loài thuộc giống Premnas, còn lại là giống Pomacentridae. Phụ thuộc vào từng loài, cá hải quỳ có màu sắc và kích thước khác nhau, loài cá hải quỳ thường có màu vàng, da cam, hồng hoặc có hơi đen. Trên cơ thể thường có các vạch hoặc những khoang màu trắng. Chiều dài lớn nhất 18cm và nhỏ nhất 10cm. Tại Việt Nam xác định có 7 loài, trong đó 6 loài xác định được tên và một loài chưa xác định, toàn bộ cá hải quỳ phân bố tại Việt Nam đều thuộc giống Pomacentridae. Cá hải quỳ là nhóm cá có kích thước nhỏ nhưng có màu sắc rất đẹp, do vậy chúng có giá trị cao trên thị trường cá cảnh. Hiện nay, nguồn lợi cá hải quỳ trong tự nhiên rất ít, nhu cầu thị trường trong và ngoài nước rất cao. áp lực khai thác ngày càng cao làm cho các loài có nguy cơ biến mất khỏi tự nhiên. Do vậy, sinh sản nhân tạo là giải pháp hiệu quả đáp ứng nhu cầu hiện tại và yêu cầu bảo tồn đa dạng loài cá biển. ...
  • Chuyển biến rõ rệt qua Tháng hành động bảo vệ nguồn lợi thủy sản
    Chuyển biến rõ rệt qua Tháng hành động bảo vệ nguồn lợi thủy sản
    Sáng 16-10, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức Hội nghị tổng kết “Tháng hành động bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa” năm 2009 và báo cáo kết quả Cuộc thi tìm hiểu Luật Thủy sản. <br>“Tháng hành động bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa” được tổ chức trong tháng 4 và 5-2009. Qua 2 tháng thực hiện, nhận thức của các ngành, các cấp, chính quyền địa phương và nhân dân được nâng lên. 100% các hộ đang khai thác bằng nghề đăng đáy trên sông đã ký cam kết không vi phạm các quy định về bảo vệ nguồn lợi thủy sản. 6.000 chủ phương tiện tàu cá đã ký cam kết không sử dụng xung điện, thuốc nổ, kích thước mắt lưới nhỏ hơn quy định... ...
  • Cơ hội cho ngư dân và DN vùng Tây Nam
    Cơ hội cho ngư dân và DN vùng Tây Nam
    Ngư dân và nhiều cơ sở chế biến thủy sản xuất khẩu (XK) tại các tỉnh ven vùng Tây Nam nước ta đang đặc biệt quan tâm đến thông tin UBND tỉnh Kiên Giang vừa có văn bản đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) và Bộ Công thương trình Chính phủ cho phép thực hiện thí điểm khai thác, thu gom, chế biến và bảo quản cá nóc để XK sang thị trường Hàn Quốc. <br>Chiều 15/10, UBND tỉnh Kiên Giang cho biết, Đề án thí điểm khai thác, thu gom, chế biến, bảo quản cá nóc không độc để XK (gọi tắt là Đề án) đã triển khai ở Nghệ An. Sau khi Hội nghị đánh giá hiệu quả đề án này vào tháng 5/2009, Bộ NN&PTNT đã có văn bản thông báo ý kiến kết luận của Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Lương Lê Phương chọn mở rộng đề án ra các tỉnh Thanh Hóa, Khánh Hòa, Kiên Giang để tiếp tục thực hiện thí điểm. ...
  • Ngư trường và nguồn lợi thuỷ sản biển ở Quảng Ngãi: Cần khai thác hợp lý
    Ngư trường và nguồn lợi thuỷ sản biển ở Quảng Ngãi: Cần khai thác hợp lý
    Quảng Ngãi có chiều dài bờ biển 130 km, ngư trường rộng lớn từ ven bờ vươn tới ngoài khơi xa, diện tích đất đai mặt nước lợ, nước ngọt khá lớn, lao động nghề biển dồi dào... Đó là những điều kiện thuận lợi để tận dụng, khai thác phát triển kinh tế thuỷ sản toàn diện và bền vững! <br>Ở vùng biển miền Trung, vùng ven bờ được tính từ mép bờ ra đến 3 hải lý, vùng lộng tính từ đường cách bờ 3 hải lý ra đến độ sâu 50m và vùng khơi có độ sâu từ 50m nước trở lên. <br>Ngư trường khai thác thuỷ sản trong tỉnh có diện tích khoảng 11.000 km2, được phân bố: Độ sâu đến 50m nước chiếm 9% diện tích, từ 51m - 100m chiếm 21,8%, từ 101 - 200m chiếm 15,6%, trên 200m chiếm 53,6%. Vùng biển Quảng Ngãi có mật độ sinh vật phù du tương đối thấp, nên trữ lượng nguồn lợi thuỷ sản không lớn. Nguồn lợi thuỷ sản biển bao gồm các loài cá tầng nổi, cá tầng đáy và các loài giáp xác, thân mềm như: Tôm hùm, tôm sú, tôm chì, cua, ghẹ, cua huỳnh đế, mực ống, mực nang... là những loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao. ...