Bản tin tổng hợp

  • Để đồng bằng sông Cửu Long phát triển bền vững thủy sản
    Để đồng bằng sông Cửu Long phát triển bền vững thủy sản
    Tại một cuộc hội thảo mới đây, các nhà khoa học, lãnh đạo các tỉnh và những người nông dân có nhiều kinh nghiệm đã chỉ ra rằng: Trong 5 năm gần đây, toàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã có thêm 27.000ha đất sản xuất lúa kém hiệu quả được chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản, tăng tổng diện tích lên hơn 600.000ha, đã mang lại lợi ích cho phát triển kinh tế của vùng. ...
  • Những điều cần biết trong dùng thuốc trị bệnh thủy sản nuôi
    Những điều cần biết trong dùng thuốc trị bệnh thủy sản nuôi
    Một trong những vấn đề làm người nuôi thủy sản quan tâm lo lắng là khi thời tiết vào giai đoạn chuyển mùa, mưa nhiều, quá lạnh kết hợp với quản lý chất lượng nước nuôi không tốt sẽ làm môi trường sống của thủy sản nuôi thay đổi đột ngột, có không ít loài thủy sản do không thích ứng được với sự biến đổi môi trường ấy mà sinh bệnh vì thế người nuôi cần phải sử dụng thuốc, nhưng phương thức dùng thuốc có rất nhiều cách và đòi hỏi người sử dụng phải có những kiến thức cơ bản về lĩnh vực này. Sau đây là một số phương pháp trị bệnh cho thủy sản nuôi bằng thuốc và hoá chất. ...
  • Thủy sản: giảm giá thành để vượt khó
    Thủy sản: giảm giá thành để vượt khó
    Dù xuất khẩu năm 2008 đạt 4,5 tỉ USD, vượt ngoài mong đợi nhưng tại hội nghị xuất khẩu năm 2009 tổ chức ngày 16-1, các thành viên của Hiệp hội Chế biến thủy sản (Vasep) lại bàn về những thách thức mới khi xuất khẩu có nguy cơ giảm ít nhất 30%. ...
  • Công nghệ nuôi và sản xuất giống tu hài
    Công nghệ nuôi và sản xuất giống tu hài
    Tu hài (Lutraria rhynchaena, Jonas 1844) là động vật thân mềm hai mảnh vỏ, thịt thơm ngon và có giá trị dinh dưỡng cao. Tu hài lớn dài tới 12 cm, nặng tới 150 - 200 g/con. Do có giá trị kinh tế cao (giá tu hài tại Khánh Hòa từ 80.000 -100.000 đ/kg) và có nhu cầu tiêu thụ lớn, nguồn tu hài ở Khánh Hòa đang bị giảm sút nghiêm trọng. Từ tháng 8/2006 đến 8/2008, ThS. Trần Trung Thành (Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III) đã thực hiện đề tài “Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm tu hài” tại Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III, xã Tân Thành (huyện Vạn Ninh), xã Ninh Ích (huyện Ninh Hòa), Công ty Thanh Trúc (xã Phước Đồng - Nha Trang) và Trung tâm khuyến ngư Khánh Hòa. ...
  • Cá nhìn bằng gương!
    Cá nhìn bằng gương!
    Theo các nhà khoa học thuộc ĐH Tuebingen (Đức), loài cá spookfish mõm nâu sống ở độ sâu hơn 900 m này là loài có xương sống duy nhất phát triển những cái gương thay vì thủy tinh thể để nhìn hình ảnh. <br>Các gương này cho phép chúng phát hiện những tia sáng do những kẻ săn mồi tạo ra ở dưới sâu rõ ràng hơn so với mắt có thủy tinh thể, nhờ đó kịp thời trốn tránh kẻ thù ...
  • Cá cũng có khả năng ghi nhớ
    Cá cũng có khả năng ghi nhớ
    Từ trước tới nay giới khoa học vẫn tin rằng não của cá chỉ có thể lưu giữ thông tin trong vài giây. Nhưng một thử nghiệm chứng minh rằng chúng có thể nhớ được tới 5 tháng. <br>Các nhà khoa học thuộc Học viện Kỹ thuật Technion (Israel) bắt một số cá con để tìm hiểu trí nhớ của chúng. Cứ mỗi khi cho cá ăn, họ phát một âm thanh qua loa phóng thanh. Sau một thời gian, lũ cá quen dần với âm thanh đó. Cứ mỗi khi nghe thấy nó, chúng lại nổi lên mặt nước chờ thức ăn. ...
  • Cảnh báo ô nhiễm môi trường ở vùng nuôi thủy sản
    Cảnh báo ô nhiễm môi trường ở vùng nuôi thủy sản
    Tỉnh Hậu Giang hiện có khoảng 12.000 ha nuôi thủy sản dưới nhiều hình thức, như: nuôi trong ruộng trũng, ao, mương, trong lồng, vèo, nuôi theo hình thức công nghiệp,... Tuy nhiên, quy mô nuôi lớn, từ 10 ha trở lên là không nhiều, chủ yếu là doanh nghiệp nuôi vùng nguyên liệu cho công ty. Một vài doanh nghiệp lớn như: Công ty Cổ phần Thủy sản Cafatex; Công ty TNHH Phú Thạnh, huyện Châu Thành A; Trại cá Hiệp Hưng ở Phụng Hiệp và Trại cá Phú Thuận ở thị xã Ngã Bảy thuộc Công ty TNHH Thuận Hưng đang hoạt động sản xuất. Còn một vài đơn vị khác như: Công ty TNHH Chế biến thủy sản Minh Phú xã Đông Phước (Châu Thành); Công ty TNHH Xuất nhập khẩu thủy sản Thiên Mã, xã Hiệp Hưng (Phụng Hiệp) và xã Đông Phước ...
  • Mỹ lập khu bảo tồn biển lớn nhất thế giới
    Mỹ lập khu bảo tồn biển lớn nhất thế giới
    Khu bảo tồn gồm 3 khu vực có tổng diện tích khoảng 500.000 km vuông là nơi sinh sống của loài cua cạn, một đảo chìm được bao quanh bởi san hô hồng, các vùng nước có động vật săn mồi (cá mập, cá voi), rãnh Mariana ở phía tây Thái Bình Dương (sâu hơn 11 km), các vùng nước và san hô quanh ba đảo không có người thuộc quần đảo Bắc Mariana, đảo san hô Rose trên quần đảo Samoa và 7 đảo nằm dọc theo đường xích đạo ở trung tâm Thái Bình Dương. ...
  • Hải sâm ở VN: Phát hiện hoạt chất ức chế ung thư
    Hải sâm ở VN: Phát hiện hoạt chất ức chế ung thư
    Ba hợp chất có cấu trúc mới vừa được phát hiện trong cơ thể loài hải sâm trắng có tác dụng ức chế các dòng tế bào ung thư người. Phát hiện này do hai nhà khoa học trẻ tiến hành vừa được trao Giải thưởng Khoa học Thanh niên lần thứ 18. ...
  • Mắm ruột cá ngừ Quy Nhơn
    Mắm ruột cá ngừ Quy Nhơn
    Có loài cá, người ta không chỉ ăn được phần thịt mà còn ăn được cả phần ruột, nội tạng bên trong của nó. Ăn ngon nữa là đằng khác. Ruột con cá ngừ là một minh chứng. Món luộc hay nấu ruột cá ngừ, chắc có lẽ rất nhiều người đã biết, quen làm và hay được thưởng thức ở tại nhà hoặc nơi quán xá, nhà hàng. Ruột cá ngừ mà làm mắm để ăn thì chắc chắn không phải người nào cũng đã ăn. Đó chính là sản phẩm độc đáo của các bà, các mẹ, các chị thuộc thành phố biển Quy Nhơn (Bình Định). ...
  • Cá mập có hàm yếu
    Cá mập có hàm yếu
    Tuy nhiên, giới khoa học vừa công bố một thông tin gây sửng sốt: “kẻ ăn thịt” gớm ghiếc kia lại sở hữu những cú táp yếu ớt đáng kinh ngạc. Theo báo Telegraph, các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Tampa (Mỹ) phát hiện cá mập thực tế có bộ hàm rất yếu so với kích thước của chúng. <br> ...
  • Tăng chế độ phụ cấp đặc thù đi biển
    Tăng chế độ phụ cấp đặc thù đi biển
    Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định tăng chế độ phụ cấp đặc thù đi biển đối với công chức, viên chức, công nhân, nhân viên trên tàu tìm kiếm cứu nạn hàng hải trong thời gian trực tiếp tham gia diễn tập, huấn luyện, tìm kiếm cứu nạn trên biển. Theo đó tăng mức phụ cấp từ 110.000 đồng/người/ngày lên 150.000 đồng/người/ngày thực tế đi biển. ...
  • BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CÓ THỂ       ÁP DỤNG VÀO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT THUỶ SẢN
    BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CÓ THỂ ÁP DỤNG VÀO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT THUỶ SẢN
    Kết quả đánh giá nguồn lợi cá đáy, cá nổi lớn và cá nổi nhỏ vùng biển Việt Nam được tổng hợp đánh giá từ các đề tài, dự án thực hiện trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2006, bao gồm:<br>- Dự án: “Đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam, Giai đoạn II - ALMRV-II” (2000-2005);<br>- Đề tài: “Nghiên cứu, thăm dò nguồn lợi hải sản và lựa chọn công nghệ khai thác phù hợp phục vụ phát triển nghề cá xa bờ Việt Nam” (2000-2003); ...
  • Thách thức đối với lý thuyết về nguồn gốc các loài
    Thách thức đối với lý thuyết về nguồn gốc các loài
    Hầu hết các nhà khoa học tin rằng sự hình thành loài khác vùng phân bố, những loài khác biệt hình thành từ loài tổ tiên chỉ sau khi những loài đó trở nên hoàn toàn biệt lập, là kiểu hình thành loài chủ yếu trên đất liền và dưới biển. Chìa khóa của lý thuyết này là sự tồn tại của một số rào cản tự nhiên có tác dụng ngăn cản sự phối giống giữa những nhóm động vật và vì vậy qua một khoảng thời gian nhất định, những bộ phận động vật này trở thành những loài riêng biệt ...
  • Hệ thống san hô lớn nhất thế giới bị đe dọa
    Hệ thống san hô lớn nhất thế giới bị đe dọa
    Quá trình phát triển san hô tại dải ngầm Great Barrier Reef nổi tiếng ở Australia đang suy giảm mạnh nhất trong suốt 4 thế kỷ qua, đe dọa đến hệ sinh thái và các loài sinh vật biển khác. San hô hồi sinh kỳ diệu sau sóng thần<br>Great Barrier Reef là hệ thống san hô ngầm lớn nhất trên thế giới gồm hơn 2.900 dải san hô khác nhau và 900 hòn đảo, trải dài 2.600 km trên khu vực có diện tích 344.000 km vuông. Hệ thống này nằm tại biển Coral Sea, ngoài khơi bang Queensland và có thể quan sát được từ vũ trụ. ...