Công nghệ Sinh học biển

  • Nguồn tảo xử lý nước thải, làm thức ăn thủy sản tại TP.HCM
    Nguồn tảo xử lý nước thải, làm thức ăn thủy sản tại TP.HCM
    Tiến sĩ sinh thái học Nguyễn Văn Tuyên (Đại học sư phạm TP.HCM) đã nghiên cứu phát hiện khu hệ tảo này có nhiều ứng dụng hữu ích như xử lý nước thải công nghiệp, làm thức ăn trong nuôi trồng thủy sản, thức ăn tăng trọng cho gia súc gia cầm. Đặc biệt có loài tảo làm tăng màu đỏ cho lòng đỏ trứng gà… ...
  • Sinh sản nhân tạo và nuôi thương phẩm tu hài: Những thành công ban đầu
    Sinh sản nhân tạo và nuôi thương phẩm tu hài: Những thành công ban đầu
    Kỹ sư Trần Trung Thành,Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III, chủ nhiệm đề tài “Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm tu hài tại Khánh Hòa” cho biết: “Đề tài này được thực hiện từ tháng 8-2006 đến tháng 8-2008. Đến thời điểm này (12/2006), chúng tôi đã cho sinh sản nhân tạo tu hài thành công. Vài hôm trước, chúng tôi đã đưa 2 vạn con giống đến Điệp Sơn (Vạn Thạnh, Vạn Ninh) để thí điểm nuôi tu hài thương phẩm”. ...
  • Phương thức nuôi cá lồng biển
    Phương thức nuôi cá lồng biển
    Lượng thức ăn hàng ngày của cá là chỉ số phần trăm giữa lượng thức ăn của cá và trọng lượng cá nuôi. Khi nuôi cá lồng, sau khi thả giống 1- 2 ngày bắt đầu cho cá ăn... ...
  • Nuôi vỗ tôm sú bố mẹ theo qui trình lọc sinh học
    Nuôi vỗ tôm sú bố mẹ theo qui trình lọc sinh học
    Hiện nay các cơ sở sản xuất tôm giống chủ yếu tập trung nuôi vỗ thành thục trong bể xi măng. Tài liệu này xin đề xuất thêm phương pháp nuôi vỗ thành thục tôm bố mẹ trong hệ thống lọc sinh học tuần hoàn nước như sau: ...
  • Sản xuất tôm giống bằng công nghệ hoạt hoá
    Sản xuất tôm giống bằng công nghệ hoạt hoá
    Anonit là một loại dung dịch được tạo ra nhờ công nghệ hoạt hoá, điện hoá nước muối loãng, trên một thiết bị đặc biệt (gọi là ECA). Đây là công nghệ mới được Trung tâm Công nghệ cao (Trung tâm KHTN&CNQG) tiếp nhận của Nga từ cuối 2002 và tạo ra bước đột phá trong việc sản xuất tôm giống năng suất cao mà không dùng kháng sinh và hoàn toàn sạch bệnh. ...
  • Dùng vẹm xanh làm thức ăn cho tôm hùm
    Dùng vẹm xanh làm thức ăn cho tôm hùm
    Tôm hùm ăn vẹm xanh có tỷ lệ sống cao, tăng trưởng nhanh, không khác biệt so với tôm hùm ăn cá tạp. Kết quả nuôi khảo nghiệm cho thấy tại những khu vực nuôi tôm hùm kết hợp với nuôi vẹm môi trường nuôi dần được cải thiện, ô nhiễm vi sinh vật giảm, hàm lượng các chất hữu cơ trong môi trường nuôi giảm, đặc biệt là ở tầng đáy. ...
  • Khánh Hoà: Nhân giống Cá ngựa quý hiếm
    Khánh Hoà: Nhân giống Cá ngựa quý hiếm
    Sau khi đề tài nuôi và cho cá ngựa đẻ được Quốc tế công nhận, nhóm nghiên cứu cá ngựa thuộc Viện Hải dương học Nha Trang đã tiếp tục hoàn thiện đề tài để đưa vào sản xuất đại trà tại tỉnh Khánh Hòa. ...
  • Triển vọng mới cho cá khoang cổ đỏ
    Triển vọng mới cho cá khoang cổ đỏ
    “Trong số 5 loài cá khoang cổ hiện có tại vùng biển Khánh Hòa, cá khoang cổ đỏ là loài có giá trị kinh tế nhất. Vì vậy, chúng tôi chọn loài này để nghiên cứu sinh sản nhân tạo và bước đầu đã thành công với tỷ lệ sống khá cao. ...
  • Trồng nho biển: Một vốn nhưng có đến mấy lời
    Trồng nho biển: Một vốn nhưng có đến mấy lời
    Viện Hải dương học Nha Trang vừa nuôi trồng thành công rong nho, còn gọi là nho biển, có thể dùng như một loại rau cao cấp. 1 kg nho biển hiện có giá 20.000 đồng nhưng nếu xuất khẩu, giá có thể cả chục USD/kg. Hơn thế nữa, trồng rong nho có thể làm sạch môi trường nước bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ, đặc biệt các khu vực nuôi tôm ...
  • Kết quả chuyển giao công nghệ sản xuất giống tôm he nhật bản ở Quảng Ninh, Hải phòng, Thái bình và Nam định
    Kết quả chuyển giao công nghệ sản xuất giống tôm he nhật bản ở Quảng Ninh, Hải phòng, Thái bình và Nam định
    Tôm he Nhật Bản là một đối tượng thuỷ sản có giá trị kinh tế cao, được thị trường trong và ngoài nước rất ưa chuộng. Ưu điểm của đối tượng này là có thể sống và phát triển tốt ở mùa thu đông (nhiệt độ thấp và độ muối cao) khi mà nghề nuôi đang thiếu vắng đối tượng. ...