Công nghệ Sinh học biển

  • Ướp cá làm mẫu vật bảo tàng: Nghề chưa từng có
    Ướp cá làm mẫu vật bảo tàng: Nghề chưa từng có
    Tại Bảo tàng Viện Hải dương học Nha Trang có trưng bày nhiều mẫu vật cá lạ. Để có được những mẫu vật trưng bày đó, các nhà khoa học ở Viện đã phải kiêm luôn nghề... ướp cá, nhồi bông! Một nghề chưa có trường, lớp đào tạo. ...
  • Cắt bỏ tuyến Androgen gây chuyển đực sang cái ở tôm càng Macrobrachium Nipponense De Haan
    Cắt bỏ tuyến Androgen gây chuyển đực sang cái ở tôm càng Macrobrachium Nipponense De Haan
    Tôm càng (Macrobrachium nipponense de Haan) là loài tôm nước ngọt cỡ trung bình, phân bố ở hầu hết vùng nước nội địa nước ta. Thống kê ở một số hồ khu vực Tây nguyên, sản lượng tôm bằng 22,6% tổng sản lượng thủy sản trong hồ. Tôm càng có thể trở thành đối tượng nuôi nước ngọt nhiều triển vọng cho nghề nuôi thuỷ sản nội địa của Việt nam (Nguyễn Quốc Ân, Phan Đình Phúc, 2003) ...
  • Bảo hộ sáng chế đa dạng sinh học và nguồn gen
    Bảo hộ sáng chế đa dạng sinh học và nguồn gen
    Ngày 13/9, Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam phối hợp với Viện Sở hữu Trí tuệ Liên bang Thụy Sĩ và Ban điều phối Dự án Việt Nam-Thụy Sĩ về Sở hữu trí tuệ tổ chức hội thảo khoa học chuyên đề “Bảo hộ sáng chế liên quan đến đa dạng sinh học và nguồn gen”. ...
  • Sản xuất giống tôm sú trong hệ thống lọc sinh học tuần hoàn
    Sản xuất giống tôm sú trong hệ thống lọc sinh học tuần hoàn
    Với mức đầu tư 40 triệu đồng cho một đợt sản xuất 1 triệu con giống, sản xuất giống tôm sú trong hệ thống lọc sinh học tuần hoàn đã nâng mức doanh thu tăng thêm hơn 23 triệu đồng, lợi nhuận gấp 6 lần so với hệ thống hở thay nước mỗi ngày đã được sử dụng phổ biến, thời gian thu hồi vốn cho người nông dân chỉ còn 6 tháng. ...
  • Tảo biển năng lượng của tương lai
    Tảo biển năng lượng của tương lai
    Cuộc khủng hoảng dầu mỏ vào đầu những năm 70 của thế kỷ trước đã báo động cho toàn nhân loại về tình trạng cạn kiệt của nguồn tài nguyên không thể tái tạo được là dầu mỏ. Và trong nhiều thập kỷ qua, chúng ta đang ra sức tìm kiếm một nguồn năng lượng khác có khả năng tái tạo cao hơn và sạch hơn như năng lượng hoá học, năng lượng gió, năng lượng mặt trời... Nhưng dầu tảo thì có lẽ vẫn là một khái niệm xa lạ với đại đa số mọi người. ...
  • Trung tâm Khuyến ngư tỉnh Ninh Thuận: Thử nghiệm đưa chế phẩm sinh học xử lý môi trường vào ao nuôi tôm
    Trung tâm Khuyến ngư tỉnh Ninh Thuận: Thử nghiệm đưa chế phẩm sinh học xử lý môi trường vào ao nuôi tôm
    Nhằm giúp người nuôi tôm phòng, chống hiệu quả dịch bệnh cho tôm, Trung tâm Khuyến ngư tỉnh đã phối hợp với Viện Nghiên cứu Thủy sản 3 đưa chế phẩm sinh học xử lý môi trường vào thử nghiệm tại diện tích 1,2ha ao nuôi tôm của ông Đỗ Văn Ngọ (Từ Thiện, Phước Dinh). Chế phẩm sinh học có tên P.MET do trung tâm nghiên cứu và phát triển công nghệ (Công ty công trình đô thị thành phố Phan Rang - Tháp Chàm) sản xuất có tác dụng xử lý mùi hôi, môi trường nước nuôi thủy sản. ...
  • Phát hiện một đặc tính mới của tế bào thân phôi
    Phát hiện một đặc tính mới của tế bào thân phôi
    TTXVN dẫn kết quả nghiên cứu mới công bố của các nhà khoa học trường Đại học McMaster cho biết, vừa phát hiện thêm một đặc tính mới của tế bào phôi gốc, mở ra triển vọng có thể định hướng quá trình phát triển của loại tế bào này. <br><br> ...
  • Bùng nổ quần thể sứa có thể đem lại một tác dụng mới từ loài sinh vật vô dụng này.
    Bùng nổ quần thể sứa có thể đem lại một tác dụng mới từ loài sinh vật vô dụng này.
    Giữa những mối lo lắng ngày càng tăng về việc làm thế nào để xử lý một quần thể sứa đang phát triển ở mức bùng nổ bao gồm những cá thể lớn có thể dài tới 1,8m nặng hơn 180kg, các nhà khoa học tại Nhật bản công bố công trình xây dựng một quá trình triết xuất các chất liệu sinh học có giá trị thương mại từ loài sinh vật biển này. Báo cáo của họ dự định sẽ đăng trên tạp chí ACS’ Journal of Natural Products, một tạp chí hàng tháng, vào ngày 27 tháng 7 này. ...
  • Vi tảo – Nhiên liệu sinh học tương lai
    Vi tảo – Nhiên liệu sinh học tương lai
    Các nhà khoa học Pháp thuộc Phòng thí nghiệm Đại dương học Villefrance-sur-Mer đã nghiên cứu từ tháng 12/2006 một sản phẩm lạ lùng tạo ra năng lượng. Với khả năng làm quay một động cơ, nó được tạo từ những vi sinh vật sống trong nước ngọt hay nước biển, đó là: vi tảo. ...
  • 500 tỷ đồng cho công nghệ sinh học thủy sản
    500 tỷ đồng cho công nghệ sinh học thủy sản
    Thủ tướng vừa phê duyệt "Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực thủy sản đến năm 2020", theo đó, mục tiêu tổng quát là đến năm 2020, đưa công nghệ sinh học thuỷ sản Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực... ...
  • Lịch sử của việc sử dụng agar làm chất kết đông
    Lịch sử của việc sử dụng agar làm chất kết đông
    Mọi người làm nghiên cứu trên đối tượng vi sinh vật đều biết về những chất kết đông môi trường như agar, agarose, gelatin, gellan gum…và đặc điểm sử dụng của chúng nhưng lịch sử về việc sử dụng agar thì không phải ai cũng rõ... ...
  • WWF ký kết bản ghi nhớ với các nhà sản xuất dầu cọ tại Honduras để bảo vệ rạn san hô lớn nhất Châu Mỹ
    WWF ký kết bản ghi nhớ với các nhà sản xuất dầu cọ tại Honduras để bảo vệ rạn san hô lớn nhất Châu Mỹ
    La Lima, Honduras – Biên bản ghi nhờ đã được ký vào ngày 19 tháng 6 năm 2007 giữa WWF và các nhóm nhà sản xuất dầu cọ tại Honduras đưa ra các cách thức bảo vệ tốt hơn vùng rạn san hô Mesoamerican Reef, hệ thống rạn san hô lớn nhất khu vực châu Mỹ và lớn thứ hai trên thế giới. ...
  • Các loài san hô – Liệu chúng có phức tạp hơn loài người?
    Các loài san hô – Liệu chúng có phức tạp hơn loài người?
    Loài san hô khiêm tốn có thể sở hữu số lượng gene – và có thể hơn- số lượng gene mà con người có. Và một điều nổi bật là mặc dù về mặt tiến hóa san hô cách rất xa loài người, chúng có rất nhiều gene thuộc hệ thống miễn dịch, là những gene bảo vệ con người khỏi các bệnh tật. Thực tế có thể một số gene này xuất hiện đầu tiên trong các loài san hô. ...
  • Nhân giống thành công ngọc trai cánh đen
    Nhân giống thành công ngọc trai cánh đen
    KS. Hà Đức Thắng và cộng sự (Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1) nghiên cứu nhân giống thành công một giống trai lấy ngọc quý hiếm có nhiều ưu điểm vượt trội của vùng biển Việt Nam: kích thước lớn, mỗi lần có thể cấy từ 5 đến 10 hạt nhân ngọc và cho xà cừ nhiều màu sắc, trong khi các loại trai khác chỉ cấy từ 1 đến 2 hạt nhân ngọc. Trai cánh đen còn có tên gọi khác là trai ngọc nữ (Pteria penguin), là một trong những loài trai đang được nuôi lấy ngọc khá phổ biến trên thế giới. ...
  • Công nghệ Sản xuất giống bào ngư vành tai
    Công nghệ Sản xuất giống bào ngư vành tai
    Bào ngư vành tai (Haliotis diversicolor) là loài động vật thân mềm một vỏ (Gastropoda), được nuôi ở nhiều nước trên thế giới. Ở miền Bắc Việt Nam, loài bào ngư H. diversicolor phân bố nhiều ở Quảng Ninh, Hải Phòng. ...