Đa dạng sinh học & Bảo tồn biển

  • Nuôi biển Việt Nam và vai trò của chương trình tín dụng đầu tư trong nuôi biển
    Nuôi biển Việt Nam và vai trò của chương trình tín dụng đầu tư trong nuôi biển
    Việt Nam là quốc gia có rất nhiều lợi thế để phát triển nuôi biển. Mới đây, Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam đã có công văn số 67/2014/CVVSA đề nghị bổ sung các chủ cơ sở nuôi biển, cơ sở sản xuất giống hải sản và các cơ sở sản xuất trang thiết bị, vật tư, hàng hóa phục vụ nuôi biển công nghiệp vào nhóm đối tượng được hưởng các chính sách tiếp cận tín dụng. ...
  • Tôm thẻ chân trắng tăng trưởng mạnh giai đoạn 2015-2019
    Tôm thẻ chân trắng tăng trưởng mạnh giai đoạn 2015-2019
    Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), trong giai đoạn 5 năm (2015-2019), Việt Nam đã đạt được những kết quả khả quan trong sản xuất và xuất khẩu tôm. Diện tích và sản lượng tôm nuôi tăng (chủ yếu nhờ tôm thẻ chân trắng). Tôm thẻ chân trắng tăng trưởng mạnh và ngày càng chiếm ưu thế trong cơ cấu sản phẩm tôm xuất khẩu. ...
  •  Bảo tồn giống cá Mỵ quý hiếm
    Bảo tồn giống cá Mỵ quý hiếm
    Cá Mỵ là giống cá đặc sản nhưng có nguy cơ tuyệt chủng ở Hà Giang. Bảo tồn loài cá này, Trung tâm Thủy sản tỉnh Hà Giang đang nghiên cứu, nhân giống. ...
  • Nghiệm thu cấp Nhà nước Đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng nguồn lợi và khả năng khai thác, nuôi trồng các loài rong biển kinh tế tại các đảo tiền tiêu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội”
    Nghiệm thu cấp Nhà nước Đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng nguồn lợi và khả năng khai thác, nuôi trồng các loài rong biển kinh tế tại các đảo tiền tiêu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội”
    Rong biển là nhóm thực vật thủy sinh bậc thấp sống ở biển và vùng ven biển, có vai trò rất lớn đối với hệ sinh thái biển và với đời sống của con người. Ngoài giá trị về môi trường, sinh thái như tham gia vào chu trình dinh dưỡng của thủy vực, là nơi sống, nơi trú ẩn, kiếm ăn của nhiều loài sinh vật (nhất là thời kỳ con non)… rong biển còn có giá trị rất lớn đối với các hoạt động sống của con người như cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến (chiết xuất keo agar, alginate, carrageenan…), các hợp chất sinh học (axit amin, kích thích tố sinh trưởng...), làm thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao, thuốc chữa bệnh cho con người… Mặt khác, do có sinh lượng lớn nên rong biển đã tạo ra nguồn vật chất hữu cơ khá lớn cho hệ sinh thái biển. Rong biển không chỉ cung cấp sản phẩm sơ cấp trực tiếp vào môi trường biển mà còn cung cấp vật bám cho các loài sinh vật trong giai đoạn con non, tạo ra một quần thể có năng suất sinh học cao. Do rong biển có ý nghĩa khoa học và kinh tế cao như vậy, cho nên các quốc gia có biển đều chú trọng nghiên cứu khai thác, nuôi trồng, chế biến và sử dụng rong biển. ...
  • Kiểm tra, thẩm định sản phẩm nhiệm vụ “Rong biển kinh tế”
    Kiểm tra, thẩm định sản phẩm nhiệm vụ “Rong biển kinh tế”
    Rong nho biển có tên khoa học là Caulerpa lentillifera J.Agardh, 1837 và rong sụn có tên khoa học là Kappaphycus alvarezii (Doty) Doty ex P.C.Silva, 1996, đây đều là những loài rong biển có giá trị cao, chứa nhiều chất khoáng, vi lượng và vitamin, rất có lợi cho sức khỏe con người; là nguồn thực phẩm rất có giá trị và là nguyên liệu chính để chiết xuất keo carrageenan. ...
  • Tăng cường công tác Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thủy sản
    Tăng cường công tác Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thủy sản
    Để thực hiện đồng bộ các hoạt động bảo tồn, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đề nghị Uỷ ban nhân dân các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai, chỉ đạo thực hiện một số nhiệm vụ bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản. ...
  • Hội nghị nghiệm thu cơ sở đề tài cấp Quốc gia “Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng nguồn lợi và khả năng khai thác, nuôi trồng các loài rong biển kinh tế tại các đảo tiền tiêu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội”
    Hội nghị nghiệm thu cơ sở đề tài cấp Quốc gia “Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng nguồn lợi và khả năng khai thác, nuôi trồng các loài rong biển kinh tế tại các đảo tiền tiêu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội”
    Ngày 18/11/2019, Viện nghiên cứu Hải sản đã tổ chức Hội nghị nghiệm thu đánh giá cấp cơ sở kết quả thực hiện đề tài thuộc Chương trình trọng điểm cấp Quốc igia, Mã số: KC.09/16/20, tên đề tài “Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng nguồn lợi và khả năng khai thác, nuôi trồng các loài rong biển kinh tế tại các đảo tiền tiêu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội” do PGS.TS Đỗ Văn Khương làm chủ nhiệm từ tháng 11/2016 đến tháng 01/2018 và Th.S Đỗ Anh Duy làm chủ nhiệm từ 01/2018 đến 11/2019. Tham dự Hội nghị gồm có đại diện lãnh đạo Viện, các thành viên Hội đồng Khoa học và Đào tạo, các chuyên gia và các cán bộ khoa học thuộc Viện. TS. Nguyễn Khắc Bát – Viện trưởng chủ trì Hội nghị. ...
  • Hội thảo đánh giá giữa kỳ kết quả thực hiện nhiệm vụ KHCN cấp Thành phố
    Hội thảo đánh giá giữa kỳ kết quả thực hiện nhiệm vụ KHCN cấp Thành phố
    Chiều ngày 18/10/2019, Hội đồng Khoa học và Đào tạo Viện nghiên cứu Hải sản tổ chức Hội thảo đánh giá giữa kỳ kết quả thực hiện nhiệm vụ KHCN cấp Thành phố “Đánh giá chất lượng mội trường nước tại một số vùng nuôi trồng thủy sản tập trung ở Hải Phòng, đề xuất các giải pháp quản lý môi trường nước trong nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững”, Chủ nhiệm đề tài : Th.S Trương Văn Tuân. Tới dự Hội thảo có các chuyên gia trong lĩnh vực môi trường và nuôi biển. ...
  • Khoá tập huấn về ứng dụng kĩ thuật di truyền học và giám định pháp y trong quản lý buôn bán động vật hoang dã quý hiếm
    Khoá tập huấn về ứng dụng kĩ thuật di truyền học và giám định pháp y trong quản lý buôn bán động vật hoang dã quý hiếm
    Trong khuôn khổ hoạt động khoa học năm 2019 và được sự tài trợ của tổ chức Global Wildlife Conservation và WWF; Viện Tài nguyền và Môi trường; Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Đại học Khoa học tự nhiên tổ chức khóa tập huấn nhằm nâng cao năng lực về quản lý buôn bán động vật hoang dã và nghiên cứu đa dạng sinh học cho các cán bộ bảo tồn tại Việt Nam. Tham gia khóa tập huấn từ ngày 23/9 - 27/9/2019 tại Đại học Quốc gia Hà Nội, có sự hiện diện của trên 30 học viên là cán bộ, giảng viên từ các Vườn Quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, cơ quan quản lý nhà nước, Viện Nghiên cứu, Trường đại học và các tổ chức phi chính phủ về bảo tồn động vật hoang dã. Về phía Viện nghiên cứu Hải sản có sự tham gia của ThS. Trần Văn Hướng, Phòng nghiên cứu Bảo tồn biển. ...