Đa dạng sinh học biển

  • HƠN 6.000 CON GIỐNG BÀO NGƯ ĐƯỢC THẢ RA BIỂN
    HƠN 6.000 CON GIỐNG BÀO NGƯ ĐƯỢC THẢ RA BIỂN
    Chiều ngày 14/4/2014, tại huyện đảo Bạch Long Vĩ, Viện Nghiên cứu Hải sản đã phối hợp với Thành uỷ Hải Phòng tổ chức thả hơn 6.000 con giống bào ngư (Haliotis diversicolor) nhằm góp phần tái tạo nguồn lợi tự nhiên. Đây là một trong những loài mục tiêu cần bảo vệ tại Khu bảo tồn biển Bạch Long Vĩ. ...
  • Hội thảo học thuật “Hỗ trợ Việt Nam trong công tác bảo tồn cá ngựa”.
    Hội thảo học thuật “Hỗ trợ Việt Nam trong công tác bảo tồn cá ngựa”.
    Ngày 02/04/2014, trong khuôn khổ hợp tác nghiên cứu cá ngựa của Viện Nghiên cứu Hải sản với trường Đại học British Columbia, Canada nhằm cung cấp cơ sở khoa học về quần đàn cá ngựa ngoài tự nhiên, để dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu cá ngựa của cơ quan CITES (Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora - Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp), chị Allison Stocks - chuyên gia về cá ngựa, Trường Đại học British Columbia, Canada đã đến thăm và trình bày phương hướng nghiên cứu tại Viện với tiêu đề "Hỗ trợ Việt Nam trong công tác bảo tồn cá ngựa (Supporting Vietnam’ efforts toward seahorse conservation)". Tham dự Hội thảo có các cán bộ khoa học của phòng Nghiên cứu Nguồn lợi hải sản, phòng Nghiên cứu Bảo tồn biển, Phòng Kế hoạch – Khoa học, các cán bộ khoa học khác có quan tâm khác. Chị Ðoàn Thu Hà – Phó trưởng phòng KH-KH điều phối Hội thảo.<br> ...
  • Bảo tồn và phát triển nguồn lợi động vật đáy biển
    Bảo tồn và phát triển nguồn lợi động vật đáy biển
    Đứng trước thực trạng nguồn lợi động vật đáy biển có giá trị kinh tế đang ngày càng khan hiếm, Viện Nghiên cứu Hải sản triển khai thực hiện đề tài “Nghiên cứu các biện pháp bảo tồn và phát triển nguồn lợi động vật đáy có giá trị kinh tế, quý hiếm ở vùng biển Bạch Long Vỹ và Cát Bà”. <br> ...
  • Nhìn lại 5 năm bảo tồn đa dạng sinh học
    Nhìn lại 5 năm bảo tồn đa dạng sinh học
    Ngày 30/10/2012, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên Môi trường đã tổ chức lễ công bố Báo cáo Quốc gia về Đa dạng sinh học năm 2011 của Việt Nam. Đây là kết quả đánh giá 5 năm bảo tồn đa dạng sinh học và 3 năm thực thi Luật đa dạng sinh học 2008. Báo cáo quốc gia về đa dạng sinh học năm 2011 là một phần của Báo cáo Môi trường quốc gia, là bản báo cáo lần thứ hai sau bản báo cáo được xây dựng năm 2005. ...
  • Ngân hàng tinh trùng san hô
    Ngân hàng tinh trùng san hô
    (TNO) Các nhà nghiên cứu nói rằng một ngân hàng tinh trùng dành cho san hô, được thu thập từ các rạn san hô ở Hawaii, vùng biển Caribe và Úc, một ngày nào đó có thể giúp phục hồi và tái tạo các rạn san hô bị tổn hại. ...
  • HỘI NGHỊ NGHIỆM THU CẤP CƠ SỞĐề tài “Nghiên cứu khả năng sinh sản nhân tạo Cá Nác (Boleophthalmus pectinirostris Linnaeus, 1758)”.
    HỘI NGHỊ NGHIỆM THU CẤP CƠ SỞĐề tài “Nghiên cứu khả năng sinh sản nhân tạo Cá Nác (Boleophthalmus pectinirostris Linnaeus, 1758)”.
    Ngày 29/6/2012, Hội đồng Khoa học Viện Nghiên cứu Hải sản đã tổ chức Hội nghị nghiệm thu đánh giá đề tài KHCN cấp cơ sở, đề tài “Nghiên cứu khả năng sinh sản nhân tạo Cá Nác (Boleophthalmus pectinirostris Linnaeus, 1758)” do ThS. Đặng Minh Dũng làm chủ nhiệm ...
  • Hội thảo Khoa học triển khai đề tài Sinh sản nhân tạo ngao Bến Tre
    Hội thảo Khoa học triển khai đề tài Sinh sản nhân tạo ngao Bến Tre
    Ngày 27/6/2012, Viện Nghiên cứu Hải sản đã tổ chức Hội thảo để triển khai đề tài: “Nghiên cứu Kỹ thuật nuôi vỗ và sinh sản nhân tạo Ngao Bến Tre (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) bằng nguồn thức ăn từ 3 loài tảo (Isochrysis galbana, Chlorella sp., Nannochloropsis Oculata) phù hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Bình” do Th.S. Nguyễn Quang Đông làm Chủ nhiệm. ...
  • Con hàu có ngôn ngữ như người?
    Con hàu có ngôn ngữ như người?
    Theo hãng AFP ngày 6/12, Nhật Bản đã giải mã “ngôn ngữ” của những con hàu thành công sau khi phát hiện chúng có thể phát ra “tiếng rít” y như người bị đau nếu thay đổi môi trường sống của chúng. ...
  • Khu bảo tồn cá mập trên Thái Bình Dương
    Khu bảo tồn cá mập trên Thái Bình Dương
    Chính phủ quần đảo Marshall đã quyết định thành lập khu bảo tồn cá mập lớn nhất thế giới, rộng gần 2 triệu km2. Đảo quốc trên Thái Bình dương này dự định cấm đánh bắt cá mập trên vùng biển của mình và buôn bán các thực phẩm từ cá mập, tờ Pravada cho hay. ...
  • Đồng giới ở mực biển
    Đồng giới ở mực biển
    Bằng cách nghiên cứu những đoạn phim được thực hiện bởi các phương tiện dưới nước, các nhà khoa học Mỹ thực hiện ở vùng ngoài khơi bờ biển California, họ tin rằng loài sinh vật hiếm khi nhìn thấy này thường tham gia vào những cuộc giao phối đồng giới. ...
  • Cá mù có nhịp sinh học dài gần 2 ngày
    Cá mù có nhịp sinh học dài gần 2 ngày
    Có một loài cá mù sống trong hang động ở Somalia nhưng chúng hoàn toàn biết chúng đang ở thời điểm nào trong ngày. Tuy nhiên, "ngày" của chúng có độ dài gấp đôi ngày của chúng ta. ...
  • Lá chắn của san hô chống đươc tia cực tím
    Lá chắn của san hô chống đươc tia cực tím
    Các nhà khoa học Anh đã phát hiện ra cơ chế tạo ra chất chống cháy nắng của san hô biển, có thể làm thành thuốc chống nắng cho người và phát triển cây trồng ôn đới ở vùng nhiệt đới. ...
  • Đại dương từng có rất ít oxy
    Đại dương từng có rất ít oxy
    Sự tồn tại của khoáng chất đặc biệt trong các rạn san hô cổ đại cho thấy cách đây 650 triệu năm, các đại dương trên Trái đất có rất ít oxy, theo các nhà nghiên cứu Úc ngày 17-8. ...
  • Giác quan thứ 6 của cá heo
    Giác quan thứ 6 của cá heo
    Cho đến nay, chúng ta vẫn biết cá heo đã mất hoàn toàn khứu giác nhưng vẫn có 5 giác quan: thị giác, xúc giác, thính giác, vị giác và định vị bằng sóng siêu âm. Tương tự dơi, cá heo có khả năng phát ra sóng siêu âm, sau đó cảm nhận sóng dội lại để “vẽ” địa thế xung quanh và phát hiện con mồi. ...