Bản tin tổng hợp

  • Rio+20 phải thúc đẩy quản lý tốt hơn các đại dương
    Rio+20 phải thúc đẩy quản lý tốt hơn các đại dương
    Ngày 17/5, trước thềm Hội nghị cấp cao Liên hợp quốc về phát triển bền vững (Rio+20), Tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon nêu rõ Hội nghị quan trọng nhất thế kỷ 21 này phải thúc đẩy hành động toàn cầu quản lý và bảo tồn tốt hơn các đại dương của Trái Đất thông qua các sáng kiến của Liên hợp quốc, các chính phủ và các đối tác khác ...
  • THI TUYỂN SINH ĐÀO TẠO THẠC SĨ ĐỢT I NĂM 2012
    THI TUYỂN SINH ĐÀO TẠO THẠC SĨ ĐỢT I NĂM 2012
    Ngày 12 - 13/5/2012, Viện Nghiên cứu Hải sản phối hợp với Trường Đại học Nha Trang tổ chức thi tuyển sinh đào tạo thạc sĩ đợt 1 năm 2012. Ban Coi thi do TS. Vũ Văn Xứng – Hiệu trưởng Trường Đại học Nha Trang làm Trưởng ban, ThS. Phạm Huy Sơn – Phó Viện trưởng Phụ trách Viện Nghiên cứu Hải sản – Phó Trưởng ban. ...
  • Để Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về kinh tế biển
    Để Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về kinh tế biển
    Chiến lược phát triển kinh tế biển của nước ta đặt ra mục tiêu đến năm 2020, kinh tế biển sẽ đóng góp 50% GDP của cả nước. Để đạt được mục tiêu này, yêu cầu cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển mạnh mẽ các ngành khai thác, nuôi trồng hải sản, khai khoáng, vận tải hàng hải, du lịch biển đảo... đã được vạch ra. Trong đó, nhu cầu đào tạo được xem là khâu then chốt. ...
  • Mô hình “tàu mẹ - tàu con” bám biển nguy cơ tan vỡ
    Mô hình “tàu mẹ - tàu con” bám biển nguy cơ tan vỡ
    Theo tin từ Hội Nghề cá Khánh Hoà ngày 8.5, trong 3 tháng triển khai thử nghiệm mô hình “tàu mẹ - tàu con” liên kết bám biển, mối quan hệ hợp tác đánh bắt và thu mua giữa 6 ngư đội “tàu con” chuyên khai thác hải sản ở vùng biển ngoài khơi với “tàu mẹ” Hải Vương luôn nảy sinh “trục trặc” và đến thời điểm này đã phải tạm dừng. ...
  • Ngư dân phải tự "mò" khi đánh bắt thủy sản
    Ngư dân phải tự "mò" khi đánh bắt thủy sản
    (TNO) Ngày 19.4, tại cuộc họp lấy ý kiến đóng góp xây dựng đề án dự báo ngư trường khai thác thủy sản, ông Đặng Xuân Huy, Trưởng phòng Quản lý tàu cá (Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Bộ NN-PTNT) cho biết, dự báo ngư trường chính xác sẽ giúp cho các nhà quản lý đưa ra những biện pháp quản lý thích hợp theo nghề và vùng khai thác, góp phần giảm thiểu chi phí đầu vào cho ngư dân, nâng cao hiệu quả khai thác thủy sản trên các vùng biển. ...
  • Không nghỉ phép sẽ được trả tiền
    Không nghỉ phép sẽ được trả tiền
    Thông tư số 141/2011/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định về “Chế độ thanh toán tiền nghỉ phép hàng năm đối với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng làm việc trong các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập” (có hiệu lực vào ngày 1-1-2012). Điểm mới trong thông tư này là quy định cụ thể về chế độ chi trả tiền lương, tiền bồi dưỡng đối với những ngày được nghỉ phép hàng năm theo quy định nhưng chưa nghỉ hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm. Về đối tượng được thanh toán tiền phương tiện đi lại, tiền phụ cấp đi đường khi nghỉ phép hàng năm cũng có những điểm mới…<br><br> ...
  • Nâng cao chất lượng dự báo ngư trường
    Nâng cao chất lượng dự báo ngư trường
    Ngày 23/2, tại Hội thảo “Công tác dự báo ngư trường khai thác hải sản”,<br>Bộ trưởng Bộ NN&PNTN Cao Đức Phát cho rằng, công tác dự báo ngư trường khai<br>thác hải sản là nhiệm vụ của ngành NN&PTNT. Tuy nhiên, với tần suất và số<br>lượng dự báo như hiện nay (2 lần/1 năm) là chưa đạt yêu cầu. Trong khi đó,<br>số liệu đầu vào cho công tác dự báo chưa xác định được có thể tự làm đến<br>đâu, dựa vào nguồn của ngư dân ở mức nào. Vì thế, cần có cơ chế, cơ sở pháp<br>lý cụ thể để ngư dân ghi nhật ký. ...
  • Nguồn lợi rong biển quần đảo Trường Sa
    Nguồn lợi rong biển quần đảo Trường Sa
    Rong biển, một nhóm thực vật bậc thấp sống ở biển, là một nguồn tài nguyên biển quan trọng. Từ lâu, rong biển đã được biết đến như một nguồn lợi thực phẩm có nhiều giá trị dinh dưỡng cao và có tác dụng chữa bệnh. Bên cạnh đó, rong biển còn làm nguyên liệu cho rất nhiều ngành công nghiệp như thực phẩm, dệt may, mỹ phẩm, dược phẩm,.... Ở nước ta hiện nay, rong biển đang là một trong những đối tượng có nhiều triển vọng trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội. Một số nhóm rong kinh tế như rong Câu (Gracilaria), rong Đông (Hypnea), rong Mơ (Sargassum), rong Mào gà (Laurencia) và rong Kỳ lân (Eucheuma, Kappaphycus)... ...
  • Nâng cao chất lượng dự báo ngư trường
    Nâng cao chất lượng dự báo ngư trường
    Công tác dự báo ngư trường cần phải được thực hiện thường xuyên, liên tục để có thể đáp ứng yêu cầu thông tin từ thực tiễn sản xuất; cần triển khai hệ thống thu thập dữ liệu đồng bộ để đáp ứng mô hình dự báo đạt hiệu quả cao.<br> ...
  • Tiêu diệt sao biển gai để bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô ở Khu bảo tồn biển Hòn Mun
    Tiêu diệt sao biển gai để bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô ở Khu bảo tồn biển Hòn Mun
    Khu bảo tồn biển Hòn Mun ở vịnh Nha Trang - Khánh Hoà là một trong ba khu bảo tồn thí điểm của thế giới do Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF) và Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ. Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUNC) đã đánh giá Hòn Mun là khu bảo tồn biển thành công nhất trong 3 dự án thí điểm cấp quốc tế này ...
  • Vai trò của vẹm vỏ xanh (Pernaviridis) và nhiều loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) khác trong việc lọc mùn bã hữu cơ làm sạch môi trường
    Vai trò của vẹm vỏ xanh (Pernaviridis) và nhiều loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) khác trong việc lọc mùn bã hữu cơ làm sạch môi trường
    Nghề nuôi tôm sú nước ta phát triển rất mạnh trong gần 20 năm nay, những năm đầu đã mang lại lợi nhuận rất cao. Từ hình thức nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm canh đến thâm canh. Có thể nói rằng đến giai đoạn thâm canh bị chững lại, nhất là từ vài ba năm trở lại đây. Hiện nay có nhiều vùng đìa bỏ không khá nhiều như vùng Cam Ranh, Ninh Hoà, Nha Trang (Khánh Hoà), Ðầm Nại (Ninh Thuận), một số vùng của Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng .. ...