Bản tin tổng hợp

  • Con cá phá môi trường
    Con cá phá môi trường
    Tại ĐBSCL, nuôi cá có lãi lớn nên đang bùng phát cơn sốt nuôi cá. Đất đai lên giá hàng tỷ đồng/ha để làm ao nuôi. Thế nhưng, bên cạnh cái lãi về kinh tế, 1,6 triệu tấn chất thải từ nuôi cá đang biến ĐBSCL thành nơi hoang hóa! ...
  • Cần bảo tồn đa dạng sinh học biển
    Cần bảo tồn đa dạng sinh học biển
    Chiến lược Bảo tồn thế giới năm 1980 đưa ra khái niệm “phát triển bền vững” là nhu cầu cấp bách và xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài người. Chiến lược nhấn mạnh: các hoạt động của con người là nguyên nhân chính làm biến đổi sâu sắc thế giới tự nhiên. ...
  • Trồng nho biển: Một vốn nhưng có đến mấy lời
    Trồng nho biển: Một vốn nhưng có đến mấy lời
    Viện Hải dương học Nha Trang vừa nuôi trồng thành công rong nho, còn gọi là nho biển, có thể dùng như một loại rau cao cấp. 1 kg nho biển hiện có giá 20.000 đồng nhưng nếu xuất khẩu, giá có thể cả chục USD/kg. Hơn thế nữa, trồng rong nho có thể làm sạch môi trường nước bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ, đặc biệt các khu vực nuôi tôm ...
  • Nghề cá bền vững
    Nghề cá bền vững
    Các phương pháp đánh giá trữ lượng cá đã cải thiện hiểu biết của chúng ta về nguồn lợi. Hơn 100 năm qua các nhà khoa học nghề cá đã nghiên cứu khám phá các mô hình (patterns) trong các đại dương, từ việc xác định các đường cong sản lượng đến sự phát triển của các phương pháp phân tích chủng quần ảo phức tạp. Mục đích của công tác đánh giá nguồn lợi là cố gắng và dự báo kết quả khai thác (đánh bắt) một đàn cá. Có thể khai thác một đàn cá mà không gây ảnh hưởng đến sự bền vững của quần đàn-tức là không bao giờ làm quần đàn bị suy sụp vì bị khai thác quá mức ...
  • Nhiệt độ nước biển
    Nhiệt độ nước biển
    Nguồn nhiệt lớn nhất mà hành tinh nhận được là từ mặt trời. Phân bố của bức xạ mặt trời lại không đồng đều trên các khu vực địa đới khác nhau. Theo phương ngang cấu trúc nhiệt trong biển và đại dương mang tính địa lí, địa đới rất lớn. Gần xích đạo nhiệt độ nước biển cao và giảm dần về phía cực. ...
  • Nguồn lợi rươi biển
    Nguồn lợi rươi biển
    Rươi biển sống ở vùng cửa sông ven biển, nơi chịu ảnh hưởng của chế độ thuỷ triều. Thời gian rươi nổi vào tháng 10 dương lịch hàng năm chính là kỳ sinh sản rộ nhất của rươi. Người ta quan sát thấy rất nhiều sinh vật có màu hồng nhạt sắc xanh lam có ánh kim, hình ống và gồm nhiều đốt, dài 4-7cm đó chính là rươi biển. Rươi biển thường sống trên các nền cát sỏi, mép khe đá hay đáy bùn cát. Rươi biển thường được dùng để làm chả rươi hoặc muối thành mắm rươi. ...
  • Cơ hội thách thức và triển vọng bảo tồn đa dạng sinh học vùng biển Việt Nam
    Cơ hội thách thức và triển vọng bảo tồn đa dạng sinh học vùng biển Việt Nam
    Nước Việt Nam trải dài qua 15 vĩ độ theo hướng Bắc - Nam với 3260km bờ biển, khoảng hơn 3000 hòn đảo lớn nhỏ và vùng biển đặc quyền kinh tế trên 1 triệu km2, gấp 3 lần so với diện tích đất liền (329.566 km2). Vị trí, địa lý và khí hậu vùng biển nước ta đã tạo nên tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao so với các nước trong khu vực và trên thế giới ở cả cấp độ đa dạng về cấu trúc thành phần loài, đa dạng hệ sinh thái và đa dạng nguồn gen. ...
  • Kết quả chuyển giao công nghệ sản xuất giống tôm he nhật bản ở Quảng Ninh, Hải phòng, Thái bình và Nam định
    Kết quả chuyển giao công nghệ sản xuất giống tôm he nhật bản ở Quảng Ninh, Hải phòng, Thái bình và Nam định
    Tôm he Nhật Bản là một đối tượng thuỷ sản có giá trị kinh tế cao, được thị trường trong và ngoài nước rất ưa chuộng. Ưu điểm của đối tượng này là có thể sống và phát triển tốt ở mùa thu đông (nhiệt độ thấp và độ muối cao) khi mà nghề nuôi đang thiếu vắng đối tượng. ...
  • Sản lượng về bờ - lượng bỏ đi
    Sản lượng về bờ - lượng bỏ đi
    Mỗi năm có hơn 27 triệu tấn cá và các sinh vật biển khác, gần một phần ba sản lượng đánh bắt trên toàn thế giới, mắc lưới của các đội tàu đánh cá-và sau đó ngay lập tức được ném trả về biển trong tình trạng đã chết hoặc gần chết. Sản lượng không mong muốn (Bycatch) thường là kết quả của việc sử dụng các thiết bị và công nghệ khai thác không lựa chọn. Mức độ nhiều ít của sản lượng không mong muốn đánh bắt ở những ngư trường khác nhau thường không giống nhau. ...
  • Thị trường cá ngừ nhật bản
    Thị trường cá ngừ nhật bản
    Nhìn chung, nhu cầu về các ngừ Sashimi tại thị trường Nhật Bản đang có xu hướng suy yếu đi. Theo báo cáo của chính phủ Nhật Bản, tiêu thụ cá ngừ Sashimi của các hộ gia đình nước này trong năm 2006 ước giảm 20% so với năm 2005, chủ yếu do giá cá ngừ tăng cao.<br><br> ...
  • Rong sụn và các ứng dụng của rong sụn
    Rong sụn và các ứng dụng của rong sụn
    Rong sụn là loài rong phát triển rất nhanh, tốc độ tăng trưởng khoảng 3 -– 6%/ngày. Sản lượng có thể đạt 30 tấn khô/hecta/năm. Năm 2003 tổng sản lượng trên thế giới (chủ yếu là Philipine, Indonesia, Tanzania) đạt khoảng 150 nghìn tấn khô. ...
  • Tăng cường năng lực bảo tồn biển ở việt nam
    Tăng cường năng lực bảo tồn biển ở việt nam
    Hợp phần dự án “Sinh kế bền vững bên trong và xung quanh các khu bảo tồn biển – LMPA” thuộc chương trình “Hợp tác phát triển ngành môi trường” giữa Việt Nam và chính phủ Đan Mạch giai đoạn 2005-2010. Mục tiêu của dự án nhằm bảo vệ, khôi phục và phát triển các kiểu sinh cảnh có giá trị và sự đa dạng sinh học ở vùng biển và ven biển mà không ảnh hưỏng đến nhu cầu sinh kế của người nghèo và các cộng đồng dễ bị tổn thương. ...