Môi trường biển

  • Nguy cơ ô nhiễm môi trường biển Hải Phòng: Báo động đỏ
    Nguy cơ ô nhiễm môi trường biển Hải Phòng: Báo động đỏ
    Hoạt động phá dỡ tàu cũ những năm qua tại Hải Phòng khá phát triển. Phần lớn các cơ sở phá dỡ tàu cũ nằm dọc theo hai bên bờ sông Cấm và sông Bạch Đằng, địa điểm phá dỡ thường là các lạch nhỏ cắt ngang các sông này, nơi tập trung các cơ sở công nghiệp lớn như Nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng, Nhà máy đóng tàu Nam Triệu. Hầu hết các cơ sở phá dỡ tàu cũ chưa thực hiện việc xử lý nước thải, thu gom nước mưa chảy tràn, không có vành đai cây xanh bao quanh khu vực để giảm thiểu sự phát tán bụi, hấp thụ tiếng ồn, khí thải. Nhìn chung hạ tầng kỹ thuật và công nghệ phá dỡ của các cơ sở phá dỡ tàu cũ tại Hải Phòng còn yếu kém, thậm chí lạc hậu. ...
  • Xử lý nước thải tôm bằng tảo Tetraselmis sp
    Xử lý nước thải tôm bằng tảo Tetraselmis sp
    Năm 2006, trường ĐH Bách khoa TP.HCM đã nghiên cứu thành công giải pháp dùng tảo Tetraselmis sp để xử lý nước thải nuôi tôm công nghiệp và kết quả cho thấy, tảo có khả năng làm sạch nước thải nuôi tôm sú. ...
  •   Đại dương = "thùng rác lớn"!
    Đại dương = "thùng rác lớn"!
    Không chỉ có những mảnh lớn, cả các mẩu chất dẻo tí hon của bình sữa, vỏ chai nước, bật lửa, đồ chơi rẻ tiền... bồng bềnh trên đại dương, lắng xuống đáy biển và dạt vào bờ cũng đang gây những hậu quả khôn lường cho các hệ sinh thái biển. ...
  • Sông Đồng Nai: Tốc độ ô nhiễm tăng nhanh
    Sông Đồng Nai: Tốc độ ô nhiễm tăng nhanh
    Có lẽ chuyện chất lượng nước sông Đồng Nai đang bị suy giảm nghiêm trọng không phải là chuyện mới. Trước đây, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên – Môi trường (TN-MT) Mai Ái Trực đã phải tổ chức họp với lãnh đạo 12 tỉnh thành có liên quan đến sông Đồng Nai nhằm tìm ra giải pháp cứu con sông này. Tại cuộc họp, nhiều tỉnh thành đã thể hiện quyết tâm tăng cường công tác hậu kiểm nhằm chấm dứt tình trạng xả thải chưa qua xử lý của các doanh nghiệp. Thế nhưng cho đến nay, lời hứa về một quyết tâm làm sạch sông Đồng Nai dường như đang bị lãng quên... ...
  • Phát hiện cá đực đẻ trứng
    Phát hiện cá đực đẻ trứng
    Có điều gì đó khác thường đang xảy ra ở đầu nguồn sông Potomac, gần thủ đô Washington, Mỹ. Các nhà khoa học đã khám phá ra vài chàng cá vược đang trở dạ - một chức năng hoàn toàn của con cái. ...
  • Công nghệ mới để làm sạch ao hồ trong thành phố
    Công nghệ mới để làm sạch ao hồ trong thành phố
    Ao hồ không chỉ là thắng cảnh, là di tích lịch sử mà còn là lá phổi của thành phố, là máy điều hòa khí hậu khổng lồ của nhân dân đô thị, cũng còn là nguồn cung cấp thực phẩm cho thành phố, là cái rốn để hút nước khi ngập lụt... ...
  • Ô nhiễm môi trường sẽ xoá xổ ngành nuôi thuỷ sản
    Ô nhiễm môi trường sẽ xoá xổ ngành nuôi thuỷ sản
    Tại buổi toạ đàm với chủ đề “Thuỷ sản và môi trường" do Đài PT-TH TP Cần Thơ phối hợp với Thời báo Kinh tế Sài Gòn tổ chức chiều ngày 1/6/2007 vừa qua, các nhà môi trường đã cảnh báo: nếu không có các biện pháp khắc phục, 3 năm nữa, ô nhiễm môi trường sẽ xoá xổ ngành nuôi thuỷ sản. ...
  • Thủy triều
    Thủy triều
    Tại sao có 2 thủy triều trong lúc trái dất quay quanh chính nó 24 giờ 1 vòng trong khi ở 1 điểm xác định nào đó trên quả đất chỉ đi ngang qua mặt trăng 1 lần ? ...
  • Bí mật xoay quanh quầng mặt trời cực nóng
    Bí mật xoay quanh quầng mặt trời cực nóng
    Một sự phối hợp giữa công nghệ và quan sát kỹ lưỡng có lẽ đã giải thích được bí mật cách đây 100 năm về cách thức hoạt động của mặt trời. Bí mật đó là về quầng mặt trời thường được cho là nóng hàng triệu độ - lớp bên ngoài mặt trời được nhìn thấy quanh mặt trăng trong suốt thời gian nhật thực toàn phần. ...
  •  Đại dương đang mất dần khả năng hấp thu CO<sub>2</sub>
    Đại dương đang mất dần khả năng hấp thu CO<sub>2</sub>
    Theo một nghiên cứu mới của Anh và Đức được đăng trên tạp chí Science, các đại dương đã hấp thu những chất thừa carbone dioxide (CO2) trong bầu khí quyển từ nhiều thế kỷ nay, nhưng có một đại dương đang mất dần khả năng này. ...
  • Thay đổi khí hậu không đe doạ sự sống trong lòng đại dương
    Thay đổi khí hậu không đe doạ sự sống trong lòng đại dương
    Các loài san hô và động vật biển có vỏ cứng có thể sẽ bị tuyệt chủng vào cuối thế kỉ này do tác động hoá học của CO2, ngay cả khi trái đất không nóng lên đến mức như dự báo. Nguyên nhân là do nước biển hấp thụ nhiều khí CO2 hơn từ các nhà máy năng lượng và ô tô thải vào bầu khí quyển. ...
  • Phát hiện cánh đồng lạ dưới biển sâu
    Phát hiện cánh đồng lạ dưới biển sâu
    Những nhà thám hiểm đại dương đã phát hiện ra một cánh đồng rộng lớn nằm sâu dưới đại dương kéo dài từ Bắc cực tới Ấn Độ Dương, được tiếp năng lượng chỉ bằng nguồn nước nóng và rất giàu sinh vật lạ cùng các mỏ quặng có giá trị. ...
  • Khi tảo biển nở hoa...
    Khi tảo biển nở hoa...
    Nước biển bỗng đỏ rực, sau chuyển sang xanh thẫm, rồi đen ngòm như nước cống. Cua, cá chết la liệt, san hô chết bạc trắng; rong biển, cỏ biển cũng chết. Hầu hết sinh vật biển bị tiêu diệt. Những ngày sau đó mùi hôi thối bốc lên… Đó là cảnh tượng do "thủy triều đỏ" gây ra ở biển Bình Thuận cách đây mấy năm. ...
  • Tại sao biển có mùi dễ chịu?
    Tại sao biển có mùi dễ chịu?
    Một chuyến đi biển đồng nghĩa với cát dưới chân, nước muối trong miệng và và không khí thơm mát trong mũi. Nhưng cái gì đã mang đến cho biển thứ mùi dễ chịu và không thể lẫn vào đâu được như vậy? Giờ đây bức màn bí mật đã được vén lên. ...
  • Đại dương đang bị axit hóa
    Đại dương đang bị axit hóa
    Các đại dương trên thế giới đang ngày càng có nhiều axit, đe dọa đến đời sống nhiều sinh vật biển và hệ sinh vật của Trái đất, cảnh báo của các chuyên gia khí hậu tại Hội nghị về thay đổi khí hậu của LHQ. ...
  • Nước biển nóng gây nguy hiểm cho san hô
    Nước biển nóng gây nguy hiểm cho san hô
    Nhiệt độ nước biển nóng lên sẽ gây ra một chứng bệnh nghiêm trọng ở san hô có tên gọi hội chứng màu trắng theo một báo cáo mới nhất về dải san hô lớn nhất thế giới của Úc được cống bố ngày hôm qua 8.5 trên báo điện tử của tờ PLoS Biology. ...
  • Phân hủy dầu tràn bằng vi sinh vật
    Phân hủy dầu tràn bằng vi sinh vật
    Ngày 9.5 tại Hà Nội, Trung tâm thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp với Công ty Xử lý dầu quốc tế (OTI - Thụy Sĩ) giới thiệu công nghệ xử lý ô nhiễm dầu tràn trên biển. Đây là công nghệ được cấp bằng sáng chế quốc tế và đang được triển khai rất hiệu quả ở nhiều nước trên thế giới. ...
  • Năm 2009: Nguồn cá ngừ có thể giảm 37% do Trái đất ấm lên
    Năm 2009: Nguồn cá ngừ có thể giảm 37% do Trái đất ấm lên
    Các nhà nghiên cứu Nhật Bản cảnh báo rằng nếu khí hậu toàn cầu tiếp tục ấm lên với tốc độ như hiện nay, đến cuối thế kỷ này nguồn cá ngừ ở Thái Bình Dương sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng do môi trường sinh sản của chúng bị thu hẹp. ...
  • Nhiệm vụ KHCN phục vụ bảo vệ môi trường ngành thuỷ sản
    Nhiệm vụ KHCN phục vụ bảo vệ môi trường ngành thuỷ sản
    Thời gian qua, cùng với sự tăng trưởng nhanh của hoạt động sản xuất thuỷ sản trên các lĩnh vực, nhiều vấn đề về ô nhiễm môi trường, suy thoái nguồn lợi đã phát sinh và ngày càng trở nên gay gắt. Trong xu thế hội nhập hiện nay, việc đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với sản phẩm hàng hoá thuỷ sản và bảo vệ môi trường trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đã được Đảng, Nhà nước và ngành Thuỷ sản quan tâm, đặc biệt trong lĩnh vực chế biến, xuất khẩu thuỷ sản. Từ năm 2006, Bộ Thuỷ sản đã giao cho Viện Nghiên cứu Hải sản chủ trì nhiệm vụ: Triển khai thực hiện Quyết định 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc xử lý triệt để các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trong lĩnh vực chế biến thuỷ sản. <br><br> ...