Công nghệ Sinh học Biển

  • Nghiên cứu tác động của tiếng ồn với sinh vật biển
    Nghiên cứu tác động của tiếng ồn với sinh vật biển
    Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ngày 17/8 thông báo sẽ triển khai nghiên cứu về tác động của tiếng ồn do con người gây ra đối với các sinh vật sống trong các đại dương trên toàn cầu. ...
  • Nuôi tôm càng xanh bằng các chế phẩm sinh học
    Nuôi tôm càng xanh bằng các chế phẩm sinh học
    Nhiều hộ nuôi tôm ở huyện Tam Nông, Đồng Tháp đã áp dụng mô hình nuôi tôm càng xanh trên ruộng lúa bằng chế phẩm sinh học mang lại hiệu quả kinh tế cao, giảm được chi phí đầu tư và ô nhiễm môi trường nước, tôm đạt chất lượng, giá bán ổn định, sức cạnh tranh cao so với cách nuôi truyền thống.<br> ...
  • TỔNG QUAN: SINH HỌC VÀ NUÔI CÁ ĐỐI
    TỔNG QUAN: SINH HỌC VÀ NUÔI CÁ ĐỐI
    Cá đối là loài rộng muối và phân bố rộng rãi ở các thuỷ vực nước ven biển vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trên toàn thế giới, nó được biết đến như là một loài cá đại chúng bởi vì chất lượng thịt và giá cả phải chăng so với các loài cá đắt tiền khác như cá mú, cá chẽm ...
  • Ướp cá làm mẫu vật bảo tàng: Nghề chưa từng có
    Ướp cá làm mẫu vật bảo tàng: Nghề chưa từng có
    Tại Bảo tàng Viện Hải dương học Nha Trang có trưng bày nhiều mẫu vật cá lạ. Để có được những mẫu vật trưng bày đó, các nhà khoa học ở Viện đã phải kiêm luôn nghề... ướp cá, nhồi bông! Một nghề chưa có trường, lớp đào tạo. ...
  • Cắt bỏ tuyến Androgen gây chuyển đực sang cái ở tôm càng Macrobrachium Nipponense De Haan
    Cắt bỏ tuyến Androgen gây chuyển đực sang cái ở tôm càng Macrobrachium Nipponense De Haan
    Tôm càng (Macrobrachium nipponense de Haan) là loài tôm nước ngọt cỡ trung bình, phân bố ở hầu hết vùng nước nội địa nước ta. Thống kê ở một số hồ khu vực Tây nguyên, sản lượng tôm bằng 22,6% tổng sản lượng thủy sản trong hồ. Tôm càng có thể trở thành đối tượng nuôi nước ngọt nhiều triển vọng cho nghề nuôi thuỷ sản nội địa của Việt nam (Nguyễn Quốc Ân, Phan Đình Phúc, 2003) ...
  • Bảo hộ sáng chế đa dạng sinh học và nguồn gen
    Bảo hộ sáng chế đa dạng sinh học và nguồn gen
    Ngày 13/9, Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam phối hợp với Viện Sở hữu Trí tuệ Liên bang Thụy Sĩ và Ban điều phối Dự án Việt Nam-Thụy Sĩ về Sở hữu trí tuệ tổ chức hội thảo khoa học chuyên đề “Bảo hộ sáng chế liên quan đến đa dạng sinh học và nguồn gen”. ...
  • Sản xuất giống tôm sú trong hệ thống lọc sinh học tuần hoàn
    Sản xuất giống tôm sú trong hệ thống lọc sinh học tuần hoàn
    Với mức đầu tư 40 triệu đồng cho một đợt sản xuất 1 triệu con giống, sản xuất giống tôm sú trong hệ thống lọc sinh học tuần hoàn đã nâng mức doanh thu tăng thêm hơn 23 triệu đồng, lợi nhuận gấp 6 lần so với hệ thống hở thay nước mỗi ngày đã được sử dụng phổ biến, thời gian thu hồi vốn cho người nông dân chỉ còn 6 tháng. ...
  • NGÀNH TẢO LAM (Cyanophyta)
    NGÀNH TẢO LAM (Cyanophyta)
    Trong số các cơ thể tự dưỡng được thì Tảo lam được xem là nhóm nguyên thủy nhất. Di tích hóa thạch của chúng phát hiện được cách nay khoảng 3,8 tỷ năm. Chúng được xếp liền sau các vi khuẩn, riêng với các nhóm khác vì ngoài những đặc điểm như chưa có nhân thật, chưa có lạp, chỉ chứa diệp lục tố a, sắc tố phụ trội bản tính protein thường làm cho chúng có màu lam (có khả năng tự dưỡng) ra thì chúng ...
  • Các loài san hô – Liệu chúng có phức tạp hơn loài người?
    Các loài san hô – Liệu chúng có phức tạp hơn loài người?
    Loài san hô khiêm tốn có thể sở hữu số lượng gene – và có thể hơn- số lượng gene mà con người có. Và một điều nổi bật là mặc dù về mặt tiến hóa san hô cách rất xa loài người, chúng có rất nhiều gene thuộc hệ thống miễn dịch, là những gene bảo vệ con người khỏi các bệnh tật. Thực tế có thể một số gene này xuất hiện đầu tiên trong các loài san hô. ...