Đa dạng sinh học biển

  • Hoa hành tinh
    Hoa hành tinh
    Bất chợt lúc nào đó khi đang bơi lặn dưới biển, bạn đối mặt với một đóa hoa to lớn có những "cánh tay" mềm mại biết bắt mồi và nuốt gọn những con mồi. Khi quan sát kỹ bạn lại thấy đóa hoa này hiếm khi di chuyển vì nó di chuyển rất chậm. Đó chính là một loài động vật có tên là "Hải quỳ" thuộc bộ Actiniaria. ...
  • Nguy cơ về một cuộc khủng hoảng đa dạng sinh học
    Nguy cơ về một cuộc khủng hoảng đa dạng sinh học
    Đa dạng sinh học là nền tảng của sự sống trên Trái đất, thế nhưng những hoạt động của con người đang trực tiếp hay gián tiếp làm ô nhiễm môi trường, gây ảnh hưởng tới các vùng sinh thái. Các nhà khoa học đã cảnh báo rằng, bằng việc phá huỷ đa dạng sinh học, con người đang đánh liều với cuộc sống của chính mình, phá vỡ sự ổn định của khí hậu và thời tiết, đe dọa tới sự sinh tồn của các loài vật khác và hủy hoại những lợi ích mà đa dạng sinh học mang đến cho chúng ta. ...
  • Phát lộ nhiều loài phù du mới
    Phát lộ nhiều loài phù du mới
    Cuộc khảo sát của một nhóm quốc tế tại vùng biển nhiệt đới nằm giữa miền đông nước Mỹ và dãy núi giữa Đại Tây Dương đã tìm thấy từ 10 đến 20 loài sinh vật tí hon mới dưới đáy sâu vùng biển này. ...
  • Sao biển phân thân chạy chốn
    Sao biển phân thân chạy chốn
    Sao biển là động vật da gai có khả năng "phân thân". Vào những lúc nước triều rút, ta thường thấy trên bãi biển hoặc trong khe đá những con vật bằng bàn tay, trông như ngôi sao 5 cánh. Đó là sao biển. ...
  • San hô có cấu tạo gene phức tạp hơn con người?
    San hô có cấu tạo gene phức tạp hơn con người?
    Một con san hô nhỏ bé có thể có số lượng gene bằng và thậm chí là hơn cả con người. Đáng chú ý là mặc dù khác xa về mặt tiến hóa, san hô có nhiều gene trong hệ miễn dịch giống như của người. Và có lẽ một số gene đó còn xuất hiện trong san hô trước cả con người. Việc nghiên cứu bộ gene của san hô có thể mang lại những giá trị khoa học to lớn. ...
  • Khu bảo tồn biển Việt Nam, cần quy hoạch có hệ thồng
    Khu bảo tồn biển Việt Nam, cần quy hoạch có hệ thồng
    Hoạt động kinh tế vùng ven biển và dựa vào biển đem lại lợi ích kinh tế thực sự to lớn. Khoản lợi nhuận thuần thu được từ các hệ sinh thái (HST) biển và ven bờ Việt Nam ước tính 60-80 triệu USD/ha/năm. Các nhà khoa học cho rằng, duy trì được tính đa dạng hệ sinh thái và các loài sinh vật biển chính là giữ cho vùng biển giàu nguồn lợi hải sản, duy trì sự phát triển ổn định nghề cá biển và du lịch sinh thái. Vì vậy, phát triển kinh tế và bảo tồn biển là hai hoạt động cần thực hiện song song để có sự phát triển bền vững. ...
  • Sinh vật lạ dưới lòng Tam giác Bermuda
    Sinh vật lạ dưới lòng Tam giác Bermuda
    Bên dưới những nguồn nước đen vĩnh cửu của Tam Giác Bermuda, các nhà khoa học vừa phát hiện hàng loạt những sinh vật biển kỳ thú, đa dạng và rất bắt mắt. ...
  • San hô có khả năng chịu đựng độ acid cao
    San hô có khả năng chịu đựng độ acid cao
    Thuộc hệ sinh thái phức tạp và mỏng manh, loài san hộ bị đe dọa gấp đôi bởi hiện tượng khí hậu nóng dần: nước quá nóng làm chúng bị hóa trắng và nước có độ acid cao làm bộ xương của chúng bị tan rã. ...
  • Ngôn ngữ cá voi phong phú hơn chúng ta tưởng
    Ngôn ngữ cá voi phong phú hơn chúng ta tưởng
    Cá voi lưng gù sử dụng tới 35 âm thanh trong các hoạt động giao tiếp. Chúng còn có những "trường ca" dành cho việc tìm kiếm bạn tình, một nghiên cứu được tiến hành tại Australia cho thấy. ...
  • Việt Nam: Theo dõi rùa biển bằng vệ tinh
    Việt Nam: Theo dõi rùa biển bằng vệ tinh
    Tại Côn Đảo, ba con rùa xanh đã được lắp thiết bị phát tín hiệu qua vệ tinh. Nhờ đó, các nhà môi trường đã theo dõi được vị trí và đọan đường di chuyển của rùa... ...
  • Bãi san hô lớn nhất thế giới - Coral Barrier
    Bãi san hô lớn nhất thế giới - Coral Barrier
    Hàng rào san hô nằm trong biển San hô ở Đông Bắc Australia gồm khoảng hơn 600 đảo và bãi đá san hô, dài 2.013km, rộng 16-20km, chỗ rộng nhất là 240km. Tổng diện tích 207.000km2, tạo ra một con đê tự nhiên bên ngoài bờ biển Queenland của Australia. ...
  • Hữu ích của loài cua trapeziid: “dọn dẹp nhà cửa” cho san hô.
    Hữu ích của loài cua trapeziid: “dọn dẹp nhà cửa” cho san hô.
    Các con cua nhỏ sống ở dãi san hô Nam Thái Bình Dương có thể giúp san hô không bị chết bằng cách làm “các dịch vụ” lau dọn thường xuyên, những dịch vụ xem ra rất quan trọng đối với đời sống của các dãi san hô ngầm trên khắp thế giới. Đó là nhận định của các nhà khoa học thuộc trường đại học California, Santa Barbara UCSB. <br> ...
  • Âm thanh đa dạng của các loài cá
    Âm thanh đa dạng của các loài cá
    Càng ngày các nhà khoa học càng phát hiện ra nhiều cơ chế lạ thường của các con cá khi tạo ra những tiếng thì thầm bí ẩn, tiếng gầm gừ hay đập thình thịch để thu hút bạn tình và xua đuổi kẻ thù. ...
  • Thế giới loài Sứa
    Thế giới loài Sứa
    Nói đến Sứa, ta nghĩ ngay đến những xúc tua chứa chất độc của nó gây ngứa cho chúng ta mỗi khi đi biển đụng độ phải bộ thân mền này. ...
  • Phát hiện loài cá mập hiếm
    Phát hiện loài cá mập hiếm
    Tại Nhật, người ta vừa bắt được một con cá mập hiếm. Nó trông giống như một con cá mập cái, vây mọc dài dọc thân và một hàm răng sắc nhọn lởm chởm... ...