Đa dạng sinh học & Bảo tồn biển

  • Đại dương từng có rất ít oxy
    Đại dương từng có rất ít oxy
    Sự tồn tại của khoáng chất đặc biệt trong các rạn san hô cổ đại cho thấy cách đây 650 triệu năm, các đại dương trên Trái đất có rất ít oxy, theo các nhà nghiên cứu Úc ngày 17-8. ...
  • Giác quan thứ 6 của cá heo
    Giác quan thứ 6 của cá heo
    Cho đến nay, chúng ta vẫn biết cá heo đã mất hoàn toàn khứu giác nhưng vẫn có 5 giác quan: thị giác, xúc giác, thính giác, vị giác và định vị bằng sóng siêu âm. Tương tự dơi, cá heo có khả năng phát ra sóng siêu âm, sau đó cảm nhận sóng dội lại để “vẽ” địa thế xung quanh và phát hiện con mồi. ...
  • Quái vật biển có thực sự tồn tại?
    Quái vật biển có thực sự tồn tại?
    Từ loài thủy quái tới những con rắn biển khổng lồ, những quái vật đáng sợ trong lòng đại dương vẫn ám ảnh trí tưởng tượng của các thế hệ thủy thủ.<br> ...
  • New Zealand: Cá mập trắng cũng có kỳ nghỉ đông
    New Zealand: Cá mập trắng cũng có kỳ nghỉ đông
    Một nghiên cứu mới cho thấy, hàng năm, loài cá mập trắng khổng lồ ở New Zealand thường có hẳn một "kỳ nghỉ nhiệt đới" khi bơi hàng chục nghìn km về các vùng biển ấm áp ở Nam Thái Bình Dương trước khi quay trở về quê hương. ...
  • Gắn thẻ theo dõi động vật săn mồi ở Thái Bình Dương
    Gắn thẻ theo dõi động vật săn mồi ở Thái Bình Dương
    Các nhà khoa học nhận thấy, tồn tại 2 khu vực lớn ở biển Bắc Thái Bình Dương vốn là miền đất hứa cho các sinh vật biển, thu hút một mảng đa dạng của các động vật ăn thịt trong các mô hình phân bố được dự đoán theo mùa. Kết quả thu được từ dự án gắn thẻ theo dõi cho các động vật săn mồi ở biển Thái Bình Dương (TOPP) được công bố trên Tạp chí Nature, số ra ngày 22 tháng 6 năm 2011. ...
  • Đại dương bị đe dọa
    Đại dương bị đe dọa
    Đại dương trên thế giới ngày càng suy thoái và các sinh vật biển đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng nghiêm trọng chưa từng thấy trong lịch sử loài người, các nhà khoa học nghiên cứu về biển cảnh báo. ...
  • Những phát hiện khoa học kỳ thú ở vùng Vịnh Mexico
    Những phát hiện khoa học kỳ thú ở vùng Vịnh Mexico
    Các nhà khoa học Mỹ vừa tuyên bố đã phát hiện và xác định được niên đại của dải san hô cổ tại khu vực gần nơi xảy ra sự cố nổ giàn khoan Deepwater Horizon của Tập đoàn dầu khí Anh BP ở vịnh Mexico hồi năm ngoái.<br><br> ...
  • Tảo độc thảm sát các rạng san hô
    Tảo độc thảm sát các rạng san hô
    San hô đang bị đe dọa bởi hiện tượng ấm lên toàn cầu, sự phát triển đô thị dọc các bờ biển, hoạt động khai thác thủy sản quá mức và ô nhiễm môi trường nước. Nhưng trong một bài viết trên tạp chí Marine Pollution Bulletin, các nhà khoa học của Liên Hợp Quốc khẳng định tảo cũng là một hiểm họa đáng sợ đối với san hô.<br> ...
  • Phục hồi hệ sinh thái đầm Thị Nại
    Phục hồi hệ sinh thái đầm Thị Nại
    Trong một thời gian dài, hệ sinh thái đầm Thị Nại bị hủy hoại nghiêm trọng do bàn tay của con người, khiến nguồn lợi thủy sản (NLTS) trong đầm ngày càng giảm sút và cạn kiệt. Trước thực trạng này, Sở Thủy sản tỉnh Bình Định đã triển khai thực hiện dự án “Phục hồi sinh thái và khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi vùng Cồn Chim - đầm Thị Nại”. Sau 3 năm triển khai, dự án đã đem lại hiệu quả bước đầu, hệ sinh thái đầm Thị Nại đang dần được hồi phục. ...
  • Các sinh cảnh vùng đới bờ là những hệ sinh thái đang bị đe dọa nhất của toàn bộ sinh quyển
    Các sinh cảnh vùng đới bờ là những hệ sinh thái đang bị đe dọa nhất của toàn bộ sinh quyển
    Hội thảo lần thứ 3 về Sinh học bảo tồn của Tổ chức BBVA đã tạo điều kiện để các chuyên gia quốc tế trình bày các kết quả nghiên cứu mới nhất về quy mô và hậu quả của việc mất đi trên toàn cầu các khu sinh cảnh đới bờ. Sự biến mất của các hệ sinh thái này bao gồm rạn san hô, rừng ngập mặn, đất ngập nước, các thảm cỏ biển gây ra những hậu quả nghiêm trọng như mất mát về đa dạng sinh học ...
  • Những năm tháng “bí mật” của loài rùa biển
    Những năm tháng “bí mật” của loài rùa biển
    Các nhà khoa học đã tìm thấy manh mối về những năm tháng “bí mật” của loài Vích (còn gọi là rùa xanh) kể từ khi chúng bò ra khỏi tổ cát và biến mất trong sóng biển và chỉ xuất hiện lại vài năm sau tại bờ biển gần đó. ...
  • Bảo vệ và phát triển các khu bảo tồn biển Việt Nam nhằm bảo vệ đa dạng sinh học, bảo đảm khai thác bền vững
    Bảo vệ và phát triển các khu bảo tồn biển Việt Nam nhằm bảo vệ đa dạng sinh học, bảo đảm khai thác bền vững
    Việt Nam là một quốc gia có vùng biển rộng lớn, với bờ biển dài, nhiều đảo và giàu tài nguyên nên biển nước ta đã và đang chiếm một vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt là ở thế kỷ XXI- thế kỷ của biển và đại dương. Nghị Quyết 03 NQ/TW ngày 6/5/1993 của Bộ chính trị đã chỉ rõ: ...