I. Mở đầu

Trong sản xuất giống tôm chân trắng, để tạo ra con giống tốt, đạt tỷ lệ sống cao, hạn chế xảy ra dịch bệnh thì việc nghiên cứu tìm ra mật độ ương ấu trùng thích hợp là một trong những khâu quan trọng quyết định sự thành bại của sản xuất và góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo tôm chân trắng ở nước ta.

II. Phương pháp nghiên cứu

1. Ðịa điểm nghiên cứu

Ðịa điểm nghiên cứu: Trại sản xuất giống Viện nghiên cứu NTTS III.

2.Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm được bố trí trong bể composit có thể tích (V) = 300 lít với các lô có mật độ ương khác nhau và bể ximăng có V=5 m3 cho ương ấu trùng ở mật độ thích hợp.

Lô thí nghiệm A B C D E
Mật độ thí nghiệm (N/lít) 100 125 150 175 200

Nguồn ấu trùng nauplius (N) tôm chân trắng được thu từ trại sản xuất giống của Viện nghiên cứu NTTS III. Bố trí thí nghiệm từ N4-5 với các tiêu chuẩn: ấu trùng tôm khỏe mạnh, đều cỡ và cùng từ một nguồn.

- Thí nghiệm ương nuôi ở các mật độ khác nhau: Ðiều kiện môi trường nước: nhiệt độ nước 26 -30oC, độ mặn 28 -35, pH 7,5- 8,2

Thí nghiệm được tiến hành trên 5 bể composite có V = 300 l/bể và được lặp lại 3 lần.

Tiến hành thu mẫu ở các giai đoạn ấu trùng để đánh giá tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng.

- Thí nghiệm ương ở mật độ thích hợp:

Ðánh giá mật độ thích hợp từ thí nghiệm ương ở các mật độ khác nhau, bố trí thử nghiệm sản xuất trên 4 bể ximăng có V = 5 m3.

Giai đoạn

Tảo tươi

(104 tb/ml/llần)

Thức ăn tổng hợp (mg/l)

Nauplius của Artermia

(cá thể/ml/lần)

  Tảo khô Lansy Frippak
Zoea 3 -5 0,1 0,2 0,1 0
Mysis 1 -4 0,15 0,2 0,15 0
PL 0 Thức ăn có kích cỡ No (0,3 - 0,6 mg/l) 2-3

  Ðiều kiện môi trường nước: nhiệt độ 27 -30oC, độ mặn 28 - 35, pH 7,5 -8,2.

- Chế độ chăm sóc và quản lý trong quá trình ương ấu trùng là như nhau.

Cho ăn: 3 giờ 1 lần cho ăn như sau:

Xiphon và thay nước:

 Giai đoạn Lượng nước xiphon và thay (%) Ghi chú
Zoea 3 30 không cấp nước
Mysis 30- 50
PL1 30 - 60 cấp nước mặn
PL3-4
PL8 cấp nước ngọt
PL11
 
Tùy thuộc vào sức khỏe của ấu trùng tôm và chất lượng nước mà có chế độ xiphon và thay nước cho phù hợp.

  Bảng 1. Chiều dài trung bình (mm) của ấu trùng tôm chân trắng (n=30, có so sánh với tôm sú và tôm bạc)  

Giai đoạn Kết quả của tác giả của Viện Hải dương Hawaii của Viện NCNTTS III của Châu Giang So sánh
tôm sú tôm bạc

N1

Z1

Z2

Z3

M1

M2

M3

PL1

0,3120,001

0,8880,001

1,3610,022

2,8740,034

3,4800,069

3,8700,098

4,0140,102

4,8130,139

0,4

1

1,9

2,7

3,4

4

4,4

5,4

 

0,86

 

 

3,08

 

 

4,68

0,33-0,43

0,78-0,94

 

1,88-2,06

 

2,65-2,93

 

4-1,25

0,335

1,089

2,087

2,907

3,610

4,276

4,435

5,287

0.33

0.94

1,59

2,7

2,9

3,3

4,2

4,8

III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

1. Chiều dài trung bình của của các giai đoạn ấu trùng tôm chân trắng (Bảng 1)

Qua bảng 1 cho thấy: kích thước ấu trùng tôm chân trắng trong thí nghiệm năm 2004 tại Viện NCNTTS III không khác nhiều so với kích thước ấu trùng tôm chân trắng thu được từ các tác giả khác và lớn hơn so với kết quả trong báo cáo của Châu Giang (Trung Quốc), chứng tỏ chất lượng ấu trùng thu tại trại đảm bảo cho việc ương nuôi, sinh trưởng và phát triển ở các giai đoạn tiếp sau.

Tuy nhiên, so với tôm sú (Penaeus monodon) và tôm bạc (P. merguiensis), ấu trùng tôm chân trắng có kích thước tương đối nhỏ hơn.

2. Ảnh hưởng của mật độ ương khác nhau đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng (Bảng 2,3).

Qua bảng 2 và 3 cho thấy: trong cùng điều kiện độ mặn 28-35, nhiệt độ nước 27-30oC và pH 7,5-8,2 thì sự tăng trưởng của ấu trùng tôm ương ở các mật độ khác nhau có khác nhau. Mật độ càng cao tốc độ tăng trưởng của ấu trùng càng thấp.  

Bảng 2. ảnh hưởng của mật độ ương khác nhau đến tăng trưởng chiều dài của ấu trùng tôm chân trắng (giá trị trung bình của 4 đợt thí nghiệm sai số chuẩn S.E)

Mật độ

(N/l)

Chiều dài (mm)
Z1 Z3 M1 M3 P1 P8 P11
100 0,904 

0,006 a

2,911 

0,034 ab

3,544 

0,057 ab

4,118 

0,054 ab

4,932 

0,064 ac

6,768 

0,175 a

8,166 

0,165 a

125

0,895

 0,006 b

2,891

 0,031 a

3,512

 0,045 ac

4,083

 0,055 a

4,877

 0,061 a

6,998

 0,164 a

8,222

 0,181 ab

150 0,887 

0,006 cd

2,877 

0,032 a

3,492 

0,047 a

4,02 

0,057 ac

4,815 

0,062 ad

6,871 

0,163 a

8,054 

0,177 a

175 0,877 

0,008 c

2,857 

0,036 a

3,446 

0,044 a

3,915 

0,061 d

4,733 

0,059 ab

6,686 

0,159 a

7,925 

0,189 ac

200 0,876

 0,008 ce

2,835 

0,033 ac

3,408 

0,046 ad

3,932 

0,059 d

4,708 

0,076 b

6,761 

0,169 a

7,974 

0,168 a

Các số liệu cùng cột có các chữ cái viết kèm bên trên minh họa cho sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05)  

Bảng 3. ảnh hưởng của mật độ ương khác nhau đến tăng trưởng khối lượng (n=180) và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm chân trắng giá trị trung bình của 4 đợt thí nghiệm sai số chuẩn S.E)

 

Mật độ

(N/L)

Khối lượng (mg) Thời gian biến thái từ Z1-PL1 giờ
P1 P8 P11

100

125

150

175

200

0,2940.017 a

0,2810.025 a

0,2790.028 a

0,2740.027 a

0,2690.035 a

1,0040.087 a

1,0830.058 a

1,0690.148 a

0,9710.093 a

1,0470.143 a

1,8820.218 a

1,6650.097 a

1,6420.149 a

1,6990.177 a

1,6030.222 a

231

236

238

245

253

Hình 1: Tỷ lệ sống của ấu trùng ở các mật độ ương khác nhau

 

 

 

Tuy nhiên, kết quả cho thấy với P<0,05, trong khoảng mật độ 100-150 N/l, sự sai khác về tăng trưởng chiều dài và khối lượng không đáng kể.Trong khoảng mật độ 175-200 N/,l kết quả sai khác lớn hơn và xảy ra chủ yếu ở giai đoạn từ Z1 - PL1. Từ giai đoạn PL8 - PL11 tăng trưởng của ấu trùng trở nên ổn định, nhất là tăng trưởng khối lượng ít sai khác nhau.

Tỷ lệ thuận với với tốc độ tăng trưởng là thời gian biến thái của ấu trùng. ở mật độ 100 N/l, thời gian biến thái ấu trùng từ Z1 - PL1 nhanh nhất (231 giờ), thấp nhất ở mật độ 200 N/l (253 giờ).

Ðể thấy rõ hơn về mức độ ảnh hưởng của mật độ ương, đã xác định tỷ lệ sống của ấu trùng từ giai đoạn N đến PL11 (hình 1)

Kết quả hình 1 cho thấy, mật độ càng cao tỷ lệ sống của ấu trùng về sau càng thấp. Mật độ 100 N/l cho tỷ lệ sống cao nhất (65,35 %), tiếp đến mật độ 125 N/l (61,42 %); 150 N/l (55,43 %) và thấp nhất là mật độ 200 N/l (39,68 %).

Kết quả đạt được đã khẳng định, với mật độ ương từ 100 150 N/l, ấu trùng tôm chân trắng đạt tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống cao nhất.

3.Thử nghiệm ở mật độ ương thích hợp (Bảng 4,5)

Từ bảng 4 và 5 có thể nhận thấy: trong cùng điều kiện nhiệt độ 27 – 300C, độ mặn 28 - 35, pH 7,5 -8,2, cùng chế độ chăm sóc và quản lý thì tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng ít khác nhau trong khoảng mật độ ương từ 100 -155 N/l. Sự sai khác chủ yếu ở giai đoạn từ Z1 - M3 và ở mật độ 175 - 200 N/l. Tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa khi ấu trùng chuyển sang giai đoạn từ PL8 - PL1 với (P < 0,05).

Tỷ lệ sống của ấu trùng khá cao trong các bể thử nghiệm sản xuất, từ 58,35 78,84 %.  

Bảng 4. Tốc độ tăng trưởng chiều dài của ấu trùng tôm chân trắng ở mật độ ương thích hợp

Mật độ

(N/l)

Chiều dài (mm)
Z1 Z3 M1 M3 P1 P8 P11

100

 

125

 

130

 

155

0,883

0,007a

0,853 

0,007b

0,978 

0,009c

0,856

0,006bd

2,87 

0,025a

2,837 

0,034a

2,91 

0,027a

2,86 

0,028a

3,483 

0,026a

3,687 

0,053b

3,667 

0,028b

3,551 

0,072c

4,277 

0,067a

4,19 

0,158a

4,563 

0,113b

3,947 

0,081c

4,667 

0,252a

4,72 

0,149b

4,94 

0,059c

4,277 

0,215d

6,737 

0,252a

6,88 

0,187a

6,917 

0,225a

6,733 

0,396a

7,843 

0,594a

8,33 

0,512b

8,183 

0,335a

7,75 

0,396a

Các số liệu cùng cột có các chữ cái viết kèm bên trên minh họa cho sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

  Bảng 5. Tốc độ tăng trưởng khối lượng và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm chân trắng ở mật độ ương thích hợp

Mật độ

(N/l)

Khối lượng (mg)

Tỷ lệ sống

(N-PL11) (%)

Thời gian

(Z1-PL1) giờ

PL1 PL8 PL11

100

125

130

155

0,372

0,376

0,342

0,314

1,069

1,053

1,039

0,983

1,523

1,583

1,522

1,321

58,35

78,84

69,33

64,86

219

232

237

258

 

IV. Kết luận

- Mật độ ương từ 100 150 N/l cho tốc độ tăng trưởng, phát triển và tỷ lệ sống của ấu trùng tốt hơn mật độ 150 N/l.

Khoảng mật độ ương áp dụng vào sản xuất nên từ 100-150 N/l.  

Ðào Văn Trí - Nguyễn Thành Vũ, Viện nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản III